1.1.1 .Tình hình nghiên cứu phân tích diễn ngơn ở ngồi nước
1.2. Cơ sở lý luận có liên quan đến luận án
1.2.1. Cơ sở lý luận về diễn ngôn
1.2.1.1. Những quan niệm chính về diễn ngơn
Tên gọi "diễn ngơn" có từ rất sớm và đƣợc sử dụng trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn: triết học, xã hội học, ngơn ngữ học, tâm lí học, nghiên cứu văn học, nghiên cứu giao tiếp, nhân chủng học, dân tộc học... Do xuất phát từ nhiều quan niệm mà cách hiểu về diễn ngôn cũng rất đa dạng. Lĩnh vực nghiên cứu diễn ngôn ngày nay đã trở thành khuynh hƣớng phát triển mạnh mẽ và không ngừng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Khi nghiên cứu PTDN, diễn ngơn có liên quan tới một thuật ngữ khác là văn bản (text). Các tác giả không đồng nhất hai khái niệm này nhƣng cũng khơng có sự phân biệt một cách rạch ròi. Một số tác giả lại cho rằng về mặt ý nghĩa hai thuật ngữ này có khác biệt.
Theo Van Dijk, khái niệm diễn ngơn trong ngơn ngữ học có đƣợc nhờ sự phân biệt giữa ngữ pháp và hùng biện ở thời cổ đại. Cùng quan điểm này, G. Cook (1989) ghi nhận trong truyền thống phƣơng Tây, các trƣờng phái Hy Lạp và La Mã cũng chia tách ngữ pháp ra khỏi hùng biện và nhận xét rằng ngữ pháp làm việc với ngôn ngữ nhƣ là một đối tƣơng cơ lập, cịn hùng biện thì xem xét cách các từ ngữ tạo ra hiệu quả, cách giao tiếp thành công với ngƣời khác trong ngữ cảnh cụ thể [8, 147].
Ở Việt Nam, Diệp Quang Ban là nhà nghiên cứu đã dành nhiều công sức nghiên cứu về văn bản và diễn ngôn. Trong các cơng trình của mình, ơng đã tổng hợp, phân tích và đƣa ra những đánh giá về các kết quả nghiên cứu diễn ngôn của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. Ơng cho rằng khi chƣa cần phân biệt văn bản và diễn ngơn thì có thể dùng chung một định nghĩa cho cả hai. Ông quan niệm "Văn bản là một đơn vị đƣợc làm thành từ một khúc đoạn lời nói hay lời viết, hoặc lớn hoặc nhỏ, có cấu trúc, có đề tài..., nhƣ một truyện kể, một bài thơ, một đơn thuốc, một biển chỉ đƣờng... [8, 193].
Các khuynh hƣớng nghiên cứu về diễn ngôn hiện nay, theo Trần Đình Sử, Nguyễn Thị Minh Ngọc..., có thể tóm tắt theo ba hƣớng chính sau:
- Khuynh hƣớng ngôn ngữ học:
Hƣớng tiếp cận ngôn ngữ học về diễn ngôn bắt đầu từ những luận điểm của F.de Saussure. Ơng đem đối lập ngơn ngữ với lời nói. Ngơn ngữ học chỉ nghiên cứu ngơn ngữ, tức là hệ thống các nguyên tắc chi phối việc sử dụng ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Lời nói thuộc phạm vi cá nhân khơng thuộc đối tƣợng nghiên cứu của ngữ học. Ngôn ngữ là những cấu trúc tiên nghiệm và bất biến trong khi lời nói là bình diện sinh thành. Ông chỉ ra đối tƣợng nghiên cứu của ngôn ngữ học là ngôn ngữ, sản phẩm của xã hội đọng lại trong óc mỗi ngƣời chứ khơng phải là lời nói. Sự đối lập ngơn ngữ và lời nói của Saussure đã làm cơ sở cho sự phân biệt giữa diễn ngôn và văn bản. Văn bản là cấu trúc ngơn ngữ mang tính chất tĩnh, cịn diễn ngơn là cấu trúc lời nói mang tính động.
Trên cơ sở sự đối lập này, đồng thời chịu ảnh hƣởng của ngôn ngữ học Saussure và chủ nghĩa cấu trúc, các nhà nghiên cứu tập trung vào khám phá cấu trúc tĩnh tại, bất biến của các diễn ngơn và văn bản. Trong ngơn ngữ học đã hình thành hai hƣớng nghiên cứu: một đi sâu nghiên cứu cấu trúc nội tại của văn bản nhƣ một chỉnh thể phức hợp trên câu, hai là nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn trong mối quan hệ
với ngữ cảnh phát ngôn. Đối tƣợng hƣớng tới của các nhà nghiên cứu không phải là những văn bản/diễn ngôn cụ thể, mà họ chỉ coi đó là chất liệu, thơng qua việc phân tích các văn bản/ diễn ngôn cụ thể. Họ đã cố gắng chỉ ra những cấu trúc khái quát, những thuộc tính bản chất của diễn ngơn nói chung. Ngƣời nghiên cứu văn bản lấy cơng cụ phân tích cấu trúc câu để phân tích văn bản. Tuy nhiên, cách tiếp cận cấu trúc ngữ nghĩa truyền thống đã khơng thể giải thích đầy đủ các đặc trƣng của văn bản nhƣ tính chỉnh thể, tính liên kết.
Cùng với q trình nghiên cứu văn bản, diễn ngôn bắt đầu đƣợc sử dụng và có phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau. Diễn ngôn là khái niệm trung tâm của hƣớng nghiên cứu mới - phân tích diễn ngơn. Ngƣời ta phân tích các cấu trúc biểu nghĩa trong tƣơng tác với ngữ cảnh để hiểu thực chất nội dung của diễn ngôn.
- Khuynh hƣớng phong cách học
Khi thấy đƣợc những hạn chế của ngôn ngữ học cấu trúc và lý thuyết của Saussure thì xuất hiện một khuynh hƣớng nghiên cứu mới, khuynh hƣớng phong cách học. Khuynh hƣớng này do M.Bakhtin đề xuất. Ông đề xuất hƣớng nghiên cứu lời nói, phát ngơn, văn bản, đồng thời phản đối nghiên cứu ngôn ngữ tách rời đời sống xã hội và ý thức hệ. Diễn ngơn hay lời nói là khái niệm trung tâm trong quan niệm của ông về ngôn ngữ. Bakhtin cho rằng diễn ngôn là ngông ngữ trong sử dụng, trong bối xã hội của những xã hội mâu thuẫn và đa dạng.
Cơng trình nghiên cứu về “Vấn đề các thể loại lời nói” thể hiện quan điểm theo hƣớng ngôn ngữ học của Bakhatin về diễn ngơn. Thể loại lời nói là những loại hình phát ngơn tƣơng đối bền vững, đƣợc sản sinh ra trong một phạm vi sử dụng ngôn ngữ cụ thể, là một chỉnh thể bao gồm ba bình diện: nội dung chủ đề, phong cách và tổ chức kết cấu. Ông cho rằng muốn nghiên cứu phong cách ngôn ngữ không thể không gắn liền với nghiên cứu các thể loại lời nói. Vì, phong cách ngơn ngữ chính là phong cách thể loại lời nói ở những lĩnh vực nào đó trong hoạt động giao tiếp của con ngƣời và mọi thay đổi về phong cách ngôn ngữ đều gắn liền với sự thay đổi của thể loại lời nói. Nếu phát ngơn mang đậm sắc thái cá nhân, thể hiện phong cách của các chủ thể phát ngơn khác nhau thì thể loại lời nói đại diện cho phong cách ngơn ngữ của mỗi thời đại, mang tính chất xã hội, là cái có trƣớc, chi phối phát ngơn của các cá nhân. Quan niệm về diễn ngôn của Bakhtin là sự nối tiếp/ chuyển tiếp từ quan niệm của ngôn ngữ học cấu trúc sang quan niệm của các lý luận hậu hiện đại.
Nghiên cứu của ơng có ý nghĩa nhất đối với sự phát triển khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học.
- Khuynh hƣớng xã hội học
Hƣớng nghiên cứu này gắn liền với các nghiên cứu và tên tuổi của M. Foucautl. Lý thuyết diễn ngôn của Foucault ra đời tạo đƣợc một dấu ấn trong nghiên cứu, đồng thời thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà nghiên cứu trên khắp thế giới. Foucault khơng nói diễn ngơn về mặt ngơn ngữ học, nghệ thuật, mà nói trên ý nghĩa triết học, tƣ tƣởng hệ và văn hóa học. Khái niệm diễn ngôn tuy không đƣợc giới thuyết một cách hệ thống trong một cơng trình lý thuyết cụ thể nào của ơng, song, nếu khơng hiểu khái niệm này, thì khó lịng có thể tiếp cận đƣợc tồn bộ tƣ tƣởng của ơng.
Ơng đã sử dụng thuật ngữ "diễn ngơn" một cách sáng tạo, cấp cho nó một ý nghĩa, làm cho nó trở thành một khái niệm quan trọng trong lịch sử tƣ tƣởng thế kỉ XX. Diễn ngơn của Foucault gắn với thực tiễn diễn ngơn, có hai sức mạnh nhân văn và sức mạnh thực tiễn. Diễn ngơn cũng khác với ngơn ngữ, bởi nó chủ yếu thuộc về lịch sử, không phải do các thành tố ngôn ngữ tạo thành, mà là do các sự kiện chân thực và liên tục tạo thành, nhƣng ngƣời ta khơng thể phân tích ở bên ngồi thời gian triển khai ngôn ngữ. Diễn ngôn của Foucault không phải là một hệ thống khép kín, mà do các sự kiện liên tục tạo thành, do đó mà có tính lịch sử và tính mở. Một mặt diễn ngơn do thực tiễn tạo thành, mặt khác, diễn ngôn lại ảnh hƣởng đến thực tế diễn ngôn, thực tiến diễn ngôn cũng làm thay đổi diễn ngơn. Foucault nói, diễn ngơn khơng phải là cái hình thành một cách tự nhiên, mà trƣớc sau là kết quả của một sự kiến tạo. Diễn ngơn khơng phải là cơng cụ, khơng phải hình thức ngơn ngữ, mà là bản thân thực tiến đƣợc biểu hiện dƣới hình thức ngơn ngữ.
Trong cơng trình nghiên cứu về diễn ngơn Discourse, Sara Mills đã nêu ra ba cách hiểu khác nhau về diễn ngôn trong các nghiên cứu của Foucault. Thứ nhất, diễn ngôn đƣợc coi là tất cả các nhận định nói chung, đó là tất cả các phát ngơn hoặc văn bản có nghĩa và có một hiệu lực nào đó trong thế giới thực. Thứ hai, diễn ngơn là một nhóm các diễn ngơn cụ thể, đƣợc quy ƣớc theo một cách thức nào đó và có một mạch lạc hoặc một hiệu lực nói chung. Thứ ba, diễn ngôn là một thực tiễn sản sinh ra vô số các nhận định và chi phối việc vận hành của chúng. Quan niệm thứ ba này đã có ảnh hƣởng lớn tới các nhà nghiên cứu sau này. Foucault quan niệm diễn ngôn
không đƣợc tạo ra từ hƣ khơng, mà sinh mệnh của nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của các thiết chế, và đằng sau nó là bàn tay vơ hình của quyền lực. Lời nói và suy nghĩ của con ngƣời không phải là sự biểu hiện một cách tự do những tƣ tƣởng cá nhân, mà bị định hình vào trong một thứ khn khổ có trƣớc. Nếu coi quyền lực và tri thức là hai mối quan tâm lớn nhất của Foucault thì diễn ngơn là một mắt xích khơng thể thiếu để tìm hiểu hai yếu tố này. Với Foucault, cả tri thức và quyền lực đều chỉ có thể đƣợc tạo ra, đƣợc hiện thực hóa, đƣợc vận hành và phân phối bởi diễn ngôn. Foucault cho rằng tri thức là sản phẩm đƣợc tạo ra bởi các diễn ngôn. Đằng sau diễn ngôn là quyền lực, cho nên, tri thức mà chúng ta có là kết quả của các mâu thuẫn về quyền lực.
Nhƣ vậy, có thể thấy, ba cách tiếp cận ngôn ngữ học, phong cách học và xã hội học đã cung cấp ba quan niệm khác nhau về diễn ngôn. Ngôn ngữ học của Saussure đánh dấu một sự thay đổi hệ trọng trong ngôn ngữ: chuyển từ nghiên cứu sự biến chuyển của ngôn ngữ trong lịch sử sang nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ một hệ thống tĩnh tại, biệt lập và khép kín. Với một quan niệm khác về diễn ngôn, Bakhtin đã đƣa ngôn ngữ học rẽ sang một bƣớc ngoặt mới: chuyển từ nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ một thể tĩnh tại, khép kín và biệt lập sang nghiên cứu ngơn ngữ trong giao tiếp, trong thực tiễn đời sống đa dạng và sinh động. Saussure nhấn mạnh đến tính cấu trúc của ngơn ngữ thì Bakhtin đặc biệt quan tâm đến tính đối thoại của lời nói. Bakhtin và Foucault lại khẳng định tính chất sinh thành, đa dạng, năng sản của diễn ngôn. Nếu Bakhtin đặc biệt chú ý đến tính liên chủ thể của diễn ngơn thì Foucault đề cập đến tính phi chủ thể của diễn ngơn, sự biến mất của chủ thể ngƣời trong mê cung của các diễn ngôn.
Luận án đã tiếp thu và kế thừa những kết quả nghiên cứu về diễn ngôn của những ngƣời nghiên cứu đi trƣớc để ứng dụng vào phân tích các diễn ngơn cụ thể. Đối tƣợng chính ở đây là các diễn ngơn có nội dung kêu gọi của của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.2.1.2. Khái niệm diễn ngôn
Để đƣa ra đƣợc một định nghĩa cho diễn ngôn, các nhà nghiên cứu đã xuất phát từ phƣơng diện cấu trúc hoặc hình thức, cũng có thể từ phƣơng diện chức năng để định nghĩa. Từ phƣơng diện cấu trúc, diễn ngôn là đơn vị ngôn ngữ lớn hơn câu. Từ phƣơng diện chức năng, diễn ngôn là ngôn ngữ trong sử dụng. Từ phƣơng diện sử
dụng ngôn ngữ, trong q trình giao tiếp, ý nghĩa của ngơn ngữ đƣợc dựa trên ngữ cảnh để xác định. Cùng một đơn vị ngôn ngữ nhƣng ở những ngữ cảnh khác nhau sẽ có ý nghĩa khác nhau.
*Một số quan niệm về diễn ngơn của các nhà nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Hausenblas (1966), theo Diệp Quang Ban, là ngƣời đầu tiên phân biệt sản phẩm/ quá trình trong quan hệ với diễn ngôn mà không gắn với ngơn ngữ/ lời nói nhƣ F. de Saussure đã nghiên cứu. Theo ơng, "diễn ngơn có thể hiểu hoặc nhƣ q trình, hoặc nhƣ kết quả (mà chính là nhƣ kết quả của hành động giao tiếp). Trong các diễn ngôn viết và trong các diễn ngơn ghi lại lời nói miệng, phƣơng diện tạo kết quả nổi lên hàng đầu, cịn trong những diễn ngơn nói miệng (khơng đƣợc ghi vào băng từ tính và những thứ khác) thì hiển nhiên hơn là phƣơng diện quá trình". Hausenblas phân biệt bên trong bản thân diễn ngơn có một khái niệm chuyên môn – văn bản. Thuật ngữ văn bản hiểu theo hai cách: một là, cách dùng phổ biến, đó là cái ghi lại lời nói bằng chữ viết; và hai là, cách hiểu rộng hơn, sự hợp nhất các phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc dùng trong lời nói, một sự hợp nhất đƣợc bảo đảm bằng sự nối tiếp cái nọ sau cái kia của chúng và bằng mối quan hệ của chúng để tạo ra một ý tổng thể (đối lập với các mối quan hệ giữa các phƣơng tiện tồn tại bên trong một hệ thống ngôn ngữ). [8, 204]
D. Nunan "sử dụng thuật ngữ văn bản để chỉ bất kỳ cái nào ghi bằng chữ viết của một sự kiện giao tiếp. Sự kiện đó tự nó có thể liên quan đến ngơn ngữ nói hoặc ngơn ngữ viết..." [89, 21]. Thuật ngữ diễn ngôn để chỉ việc giải quyết sự kiện giao tiếp trong ngữ cảnh. D. Nunan xác nhận phân tích diễn ngơn liên quan đến việc nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng. Sự xác nhận ở đây là phân tích diễn ngơn liên quan đến phân tích ngơn ngữ trong sử dụng – so với sự phân tích các thuộc tính cấu trúc của ngơn ngữ bị tách khỏi các chức năng giao tiếp của chúng. Tất cả các nhà ngôn ngữ học đều quan tâm đến việc nhận diện những cái đều đặn và những khuôn mẫu trong ngơn ngữ. Trong trƣờng hợp các nhà phân tích diễn ngơn, mục đích cuối cùng của cơng việc phân tích này là vừa chỉ ra vừa giải thuyết mối quan hệ giữa những cái đều đặn đó với những ý nghĩa và những mục đích đƣợc diễn đạt qua diễn ngơn.
Yule và Brown sử dụng văn bản nhƣ một thuật ngữ chuyên mơn để nói đến việc ghi lại bằng ngôn từ của một hành động giao tiếp [11,22]. Các ông cho rằng biểu hiện của diễn ngôn là văn bản.
T.A. Van Dijk, từ bình diện chức năng, “Diễn ngơn là sự kiện giao tiếp diễn ra giữa ngƣời nói và ngƣời nghe (ngƣời quan sát…) trong tiến trình hoạt động giao tiếp ở một ngữ cảnh thời gian, không gian, hay những ngữ cảnh khác nào đó. Hoạt động giao tiếp này có thể bằng lời nói, bằng văn viết, những bộ phận hợp thành của nó có thể bằng lời và khơng lời”. Van Dijk cho rằng, từ giữa những năm 1980, PTDN bƣớc vào giai đoạn phát triển mới, bắt đầu xuất hiện các lí thuyết diễn ngơn chun ngành nhƣ lí thuyết diễn ngơn tƣ tƣởng hệ, lí thuyết diễn ngơn dân tộc học, lí thuyết diễn ngơn của các nhóm xã hội… Một trong những khuynh hƣớng rộng lớn là phân tích diễn ngơn phê phán (CDA). Có thể nói rằng tiếp sau sự phát triển của PTDN là sự ra đời của CDA. Diễn ngơn là đối tƣợng chính của đƣờng hƣớng mới này.
Các nhà phân tích diễn ngơn phê phán đều cho rằng diễn ngôn vừa là một thực tiễn xã hội tồn tại thực, vừa là hành động xã hội trong ý nghĩa diễn ngôn là một cái gì đó mà con ngƣời thực hiện cho hay đối với ngƣời khác. Diễn ngôn đƣợc xem là tổng thể các hoạt động thực tiễn xã hội có nội dung kí hiệu học. Chouliaraki và Fairclough (1999) chỉ rõ "diễn ngôn là ký hiệu của các tập quán xã hội. Diễn ngôn bao gồm cả