Tiểu kết chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích diễn ngôn có nội dung kêu gọi của chủ tịch hồ chí minh (giai đoạn 1941 – 1969) (Trang 101)

2.3.1 .Cấu trúc chung diễn ngôn kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh

2.6. Tiểu kết chƣơng 2

Thông điệp kêu gọi đƣợc tiếp cận từ cả hai bình diện nội dung và cấu trúc. Nó là đối tƣợng của cả ngôn ngữ học và truyền thông. Trên cơ sở lý thuyết về diễn ngôn, luận án tập trung về mô tả cấu trúc chung của diễn ngôn, nét độc đáo, và cấu trúc điển hình của diễn ngơn kêu gọi. Các diễn ngôn kêu gọi mà luận án khảo sát thuộc vào nhóm diễn ngơn chính trị hoặc diễn ngơn điều khiển.

Về mặt cấu trúc, chúng sẽ có bố cục nội dung đầy đủ ba phần cùng với tiêu đề của diễn ngôn: phần mở đầu, phần khai triển và phần kết. Nhóm diễn ngơn Thƣ tín gồm có ba loại diễn ngơn cụ thể là: Thƣ, Thƣ gửi, Gửi. Thƣ tín là một loại diễn ngơn mang tính cá nhân nhiều nhƣng trong một số trƣờng hợp vẫn đƣợc sử dụng nhƣ một loại hình chính thức trong quản lý. Vì thế, ngơn từ trong thƣ tín mang yếu tố cá nhân cao, phản ảnh tâm lý và ý đồ của ngƣời gửi. Do thuộc nhóm diễn ngơn chính trị, Thƣ

tín cũng đƣợc thể hiện bằng cấu trúc điển hình của diễn ngơn kêu gọi. Cấu trúc của diễn ngôn kêu gọi có tiêu đề khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh đảm bảo về cấu trúc của diễn ngơn chính trị. Chúng khơng thể hiện rõ ra bằng hình thức nhƣ là Lời hay là Thƣ gửi. Qua mô tả và phân tích diễn ngơn, luận án xác định Lời kêu gọi là diễn ngơn trung tâm và có cấu trúc đầy đủ nhất của cấu trúc khung, cấu trúc điển hình của diễn ngơn kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cấu trúc đó gồm các thành phần: Tiêu đề; Phần mở đầu có câu hơ gọi; Phần khai triển gồm có: mơ tả thực tiễn, phân tích và có phần kêu gọi; Phần kết có câu khẩu hiệu, hơ hào.

Sự sáng tạo, điểm độc đáo trong cấu trúc của diễn ngôn kêu gọi này là ở phần mở đầu và cách kết thúc diễn ngôn. Hồ chủ tịch sử dụng câu hô gọi/ cấu trúc hô gọi để mở đầu cho mỗi loại diễn ngôn cụ thể. Phần kết luận là các câu hô hào, câu khẩu hiệu thể hiện sự quyết tâm, ý chí và niềm tin vào lý tƣởng chung. Bên cạnh đó, câu hơ gọi trong cấu trúc diễn ngôn cũng là một nét riêng, trở thành dấu hiện để nhận diện diễn ngơn kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cách xây dựng cấu trúc nhƣ vậy đã gây đƣợc thu hút đƣợc sự chú ý, hƣớng tới đối tƣợng cụ thể nhận thơng điệp và có tác dụng trực tiếp tới ngƣời nhận thông điệp đƣợc truyền tải.

Lập luận là một hoạt động giao tiếp bằng ngơn từ. Nó là một chu trình khép kín của quan hệ lập luận giữa luận chứng và lý lẽ và đƣợc lặp đi lặp lại trong diễn ngơn. Sự tài tình trong sử dụng ngơn ngữ lập luận của Ngƣời là sử dụng đúng chỗ, đúng lúc, dễ hiểu, đi vào lòng ngƣời. Trong các diễn ngôn kêu gọi, Hồ chủ tịch thƣờng lập luận bằng lẽ thƣờng nhiều hơn, chỉ ra những điều đúng, phù hợp với đạo lý của đời sống xã hội. Cách lựa chọn lập luận đó đã đem lại hiệu quả cao, có tác động mạnh mẽ với ngƣời nhận và hƣớng đối tƣợng kêu gọi tới hành động cụ thể.

Chƣơng 3. PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ NỘI DUNG KÊU GỌI CỦA CH Ủ T ỊC H HỒ CHÍ MI NH T Ừ BÌ NH DI ỆN LI ÊN NHÂ N

Con ngƣời sử dụng ngôn ngữ hàng ngày không chỉ để truyền tin, tìm hiểu thơng tin mà chúng có tính liên nhân nhiều hơn. Trong trƣờng hợp giao tiếp cụ thể, ngƣời nói thể hiện qua các yếu tố cá nhân, vị thế xã hội, ngữ vực, các thói quen sử dụng ngơn từ để truyền đạt thơng điệp. Vì thế, chức năng liên nhân chỉ ra cho chúng ta thấy con ngƣời dùng ngơn ngữ để thiết lập và duy trì mối quan hệ xã hội. Sử dụng ngôn ngữ nhƣ thế nào để duy trì các liên hệ xã hội. Duy trì quan hệ đó để đạt đƣợc chất lƣợng liên hệ: tâm hợp, đồng thuận giữa những ngƣời hiểu nhau và luân phiên phân nhau trong hội thoại. Không làm tổn thƣơng mối liên hệ giữa ngƣời nghe và ngƣời nói là chiến lƣợc lịch sự trong giao tiếp.

Các diễn ngôn chính trị ln quan tâm tới việc thể hiện quan hệ liên nhân. Ngƣời nói ln quan tâm đến lợi ích của ngƣời nghe và kéo ngƣời nghe lại phía mình trong xã hội. Luận án sẽ lần lƣợt phân tích quan hệ liên nhân đƣợc thể hiện qua các hành động ngôn từ, chức năng tác động, ngữ cảnh xã hội, một số vấn đề về quyền lực của phát ngôn trong giao tiếp qua các diễn ngơn có chức năng kêu gọi khảo sát đƣợc.

3.1. Ngữ cảnh của diễn ngơn

Ngữ cảnh là tình huống giao tiếp cụ thể (nói ở đâu, nói khi nào), liên hệ với các vai giao tiếp, hành động giao tiếp trong sử dụng ngôn ngữ... Ngữ cảnh mang dấu ấn văn hóa và cá nhân ngƣời sử dụng ngôn ngữ. Các diễn ngôn kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có ngữ cảnh đa dạng, sống động phản ánh thực tế xã hội đang diễn ra. Để từ đó thơng qua các ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh văn hóa – xã hội cụ thể, Ngƣời chọn lọc để truyền đi những thông điệp một cách hợp lý.

3.1.1. Ngữ cảnh tình huống của diễn ngơn kêu gọi

Ngữ cảnh tình huống của diễn ngơn kêu gọi có thể chia thành các trƣờng hợp sau:

- Khi đất nƣớc đứng trƣớc thời cơ mới, cơ hội giành thắng lợi nhƣ: cách mạng tháng Tám 1945, ký hiệp định sơ bộ 1946, chiến dịch biên giới năm 1950…

- Nhân ngày lễ tết, ngày kỷ niệm, sự kiện: năm mới, ngày quốc khánh 2 - 9, ngày quốc tế lao động 1- 5, ngày cả nƣớc lần đầu tiên đi bầu cử 1946, nhân kỷ niệm ngày 20 tháng 7, ngày thƣơng binh liệt sĩ 27 tháng 7…

- Thi đua lao động sản xuất, học tập, rèn luyện để kiến thiết đất nƣớc.

Điều kiện để xuất hiện diễn ngôn dựa trên các yếu tố: lịch sử, văn hóa, phong tục tập qn, sự tình ... để tạo nên thơng điệp, chẳng hạn ngữ cảnh và lý do cần thành lập nghĩa thƣơng:

"Vụ này mùa được, nhưng ta phải lo xa.

Mùa này được mùa sau chưa chắc được.

Ta phải để dành thóc đề phịng mùa sau khỏi đói.

Muốn để dành thì phải lập nghĩa thương." (Lời kêu gọi đồng bào nông dân thành lập

nghĩa thƣơng, 1946)

Khi mùa mƣa tới, mọi ngƣời cần phải chuẩn bị và đề phòng với hậu quả của mƣa lũ. Hồ chủ tịch kêu gọi mọi ngƣời đắp đê, giữ đê:

"Mùa mưa sắp đến. Lâu ngày hạn hán, năm nay có thể lụt to. Chúng ta phải tỉnh táo

đề phịng mọi bất trắc, quyết khơng được chủ quan.

Chúng ta phải ra sức đắp đê và giữ đê, phòng lụt và chống lụt, để bảo vệ mùa màng và tài sản của nhân dân.

Lụt năm ngối đã gây cho ta nhiều khó khăn. Chúng ta phải nhớ bài học đau xót ấy!

" (Thƣ gửi nhân dân và cán bộ các tỉnh có đê, 1955)

3.1.2. Ngữ cảnh văn hóa của diễn ngơn kêu gọi

Ngữ cảnh văn hóa của diễn ngơn cũng góp phần tạo nên những thơng điệp có lực tác động mạnh mẽ với ngƣời nhận. Tập tục, lối sống, tƣ duy ... của con ngƣời chi phối nhận thức các vấn đề. Các thơng điệp phản ánh văn hóa con ngƣời, sự khác biệt văn hóa vùng miền. Bằng sự am hiểu về văn hóa của cộng đồng, vùng miền, Ngƣời đã dẫn dắt, chỉ ra lẽ phải rồi đi tới thuyết phục ngƣời nghe hành động. Chẳng hạn Ngƣời hiểu rõ đƣợc tình cảm, văn hóa uống nƣớc nhớ nguồn của ngƣời xa quê:

"Các đồng bào tuy mình trú ở nơi đất khách quê người, nhưng lòng vẫn yêu mến cố

hương Tổ quốc.

Cịn Tổ quốc và Chính phủ cũng ln ln nhớ thương các đồng bào, như bố mẹ thương nhớ những người con đi vắng. Đó là nhân tâm thiên lý, đó là tình nghĩa một nhà như thế." (Thƣ chúc tết Việt kiều ở Lào, Xiêm, 1946)

Trong giao tiếp của ngƣời Việt, hệ thống các từ xƣng hơ rất đa dạng. Đó là từ xƣng hô biểu thị quan hệ thân tộc nhƣ: bác, cô, chú, cháu, anh em... Từ xƣng hô này đƣợc Bác Hồ dùng rất linh hoạt. Chẳng hạn trong các bức thƣ gửi: lúc thì dùng bác – cháu, lúc khác dùng bác – cơ, chú, cũng có khi dùng bác – cán bộ, chiến sĩ. Nếu

không hiểu văn hóa, truyền thống của ngƣời Việt Nam thì rất dễ hiều nhầm, hiểu sai khi thấy cách xƣng hô này của Bác. Với ngƣời Việt, đó là cách biểu lộ sự thân thiết, gần gũi, xóa mờ đi khoảng cách giữa những ngƣời giao tiếp, để câu chuyện đƣợc nhẹ nhàng, thân mật.

Ngữ cảnh đảm bảo cho thông tin diễn ngôn kêu gọi đƣợc rõ ràng, hiểu đúng nghĩa và đạt đƣợc mục đích của ngƣời nói. Yếu tố văn hóa, tâm lý, thái độ của các bên giao tiếp trong mỗi diễn ngôn tham gia vào quá trình tƣơng tác xã hội là môi trƣờng để thông tin, nội dung thông điệp hành chức. Kiến thức và sự hiểu biết chung của Hồ chủ tịch về các vấn đề xã hội, văn hóa, lý luận chung… tham gia vào diễn ngôn. Nhƣ vậy, ngữ cảnh là điều kiện để diễn ngôn ra đời và hiểu các thơng điệp đƣợc đƣa ra.

3.2. Bình diện tác động của diễn ngơn kêu gọi qua phân tích mơ hình chức năng của Roman Jakobson

Diễn ngơn kêu gọi nói riêng và diễn ngơn chính trị nói chung có chức năng chính là chức năng tác động (tác động nhằm làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi, có tính giáo dục). Thơng điệp đƣợc truyền đi thông qua các diễn ngôn thể hiện các chức năng ngôn ngữ. Chức năng tác động là chức năng chính của các diễn ngơn kêu gọi của Hồ Chủ tịch. Nó đƣợc thể hiện qua các hành động ngơn từ, tình thái, ngữ cảnh hay sự tƣơng tác giữa các vai giao tiếp... nhằm tạo ra sự phản hồi đối với đối tƣợng nhận thông điệp. Liên quan tới quan hệ liên nhân, chúng tơi đi phân tích chi tiết hơn các tiểu chức năng của R. Jakobson qua đó làm rõ tính tác động của các diễn ngơn có nội dung kêu gọi của Hồ chủ tịch. Đó là các tiểu chức năng: quy chiếu, biểu cảm, thơ, duy trì sự tiếp xúc, kêu gọi. Chức năng tác động theo Jakobson là sự thể hiện các chức năng khác, là chức năng trung tâm đƣợc biểu hiện qua các tiểu chức năng ngơn ngữ. Các tiểu chức năng này sẽ góp phần tăng cƣờng chức năng liên nhân của các thông điệp.

3.2.1. Chức năng quy chiếu

Chức năng quy chiếu (hay chức năng biểu hiện) gắn với ngữ cảnh. Nó chỉ vào đối tƣợng, sự vật, hiện tƣợng có liên quan. Nguyễn Thiện Giáp viết: “Quy chiếu là một hành động trong đó ngƣời nói hoặc ngƣời viết dùng các hình thức ngơn ngữ cho phép ngƣời nghe, ngƣời đọc nhận diện cái gì đó. Những hình thức ngơn ngữ ấy là những biểu thức quy chiếu” [33, 28]. Trong phát ngôn, nội dung thông tin nào cũng

rất nhiều, ngơn ngữ thì có giới hạn. Do đó, ngƣời nói phải liên kết đến rất nhiều chi tiết bên ngồi lời nói để bổ sung, phong phú thêm lời nói của mình. Đó có thể là thời gian, khơng gian diễn ra sự kiện hay sự cam kết, hứa hẹn với ngƣời nói. Những cái đó tạo nên yếu tố quy chiếu.

Trong các diễn ngôn kêu gọi, Hồ Chủ tịch luôn thể hiện một cách rõ ràng thái độ, quan điểm cũng mong muốn của mình với ngƣời nhận thông điệp. Chức năng quy chiếu đƣợc biểu hiện qua yếu tố hay phƣơng tiện chỉ thời gian, không gian, từ ngữ xƣng hô, lời khen, hứa hẹn, động viên… Thông qua nội dụng thơng điệp Ngƣời có thể xích lại gần hơn với ngƣời nghe, đồng thời cho họ thấy lợi ích và nghĩa vụ của họ. Ví dụ:

"Ngày mai, là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển

cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình.

... Ngày mai, dân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những người xứng đáng thay mặt cho mình, và gánh vác việc nước.

Ngày mai, người ra ứng cử thì đơng, nhưng số đại biểu thì ít, lẽ tất nhiên, có người được cử, có người khơng được cử.

…. Ngày mai, tất cả các bạn cử tri, đều phải nhớ đi bầu cử. Ngày mai, mỗi người đều nên vui vẻ hưởng quyền lợi của một người dân độc lập, tự do." (Lời kêu gọi quốc dân đi

bỏ phiếu, 1946)

Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu thể hiện sự am hiểu tâm lý ngƣời dân một cách sâu sắc, một tri thức nền văn hóa của Hồ chủ tịch. Tình huống ở đây là nói về lần đầu tiên tổ chức đi bầu cử ở một quốc gia vừa thành lập chƣa lâu. Từ đó, ngƣời viết chỉ ra những trách nhiệm và quyền lợi của mỗi một cá nhân, cái lợi ích và cái cần làm. Từ "Ngày mai" quy chiếu vào một thời gian xác định. Cả ngƣời viết và ngƣời nhận đều đang ở cùng một thời điểm và chờ đợi vào "ngày mai" tƣơi đẹp đó.

Từ xƣng hơ là phƣơng tiện để quy chiếu. Việc sử dụng từ xƣng hô đúng vai giao tiếp, đúng mực, khéo léo, khiêm nhƣờng, đúng ngữ cảnh, đúng mối quan hệ thân – sơ giữa các bên giao tiếp. Chúng phụ thuộc vào vai giao tiếp và hồn cảnh giao tiếp. Một ngƣời có thể sắm nhiều vai trong những hồn cảnh khác nhau. Ngƣời nói tự xác lập các vị trí với ngƣời nhận để xƣng hô. Khi phát ngôn, Hồ chủ tịch thƣờng xƣng “tơi/ bác” với ngƣời nhận. Ví dụ:

Tơi thề cùng các bạn giữ vững nền độc lập tự do của nước Việt Nam. (Lời kêu gọi

thanh niên Nam bộ)

Tơi xin thay mặt tồn quốc gửi lời chào năm mới cho nhân dân Pháp, là bạn của nhân dân ta. (Lời kêu gọi đầu năm mới 1941)

Bác được tin các chú, các cô thắng trận, bắt nhiều tù binh, thu nhiều vũ khí, giải phóng đồng bào và một phần đất đai Tây Bắc, đánh du kích mạnh ở đồng bằng.

Câu hơ gọi: Hỡi đồng bào toàn quốc, Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ, Cùng đồng bào, Thưa các cụ ... chỉ vào đối tƣợng cụ thể, nói cách khác ngƣời viết

cho biết đang nói vào đối tƣợng nào để kêu gọi. Ngƣời nhận dễ dàng xử lý thông tin liên quan tới đối tƣợng đƣợc nhắc đến.

Khi kêu gọi, Hồ chủ tịch cung cấp thơng tin, thể hiện thái độ, chính kiến và mong muốn, chờ đợi với ngƣời nhận thông điệp một cách trực tiếp. Đặt trong tình huống thực tế, thông tin mà Bác đƣa ra làm cho ngƣời nghe thấy khả năng thực hiện và dễ tiếp nhận:

“Tôi mong rằng mỗi một đồng bào, mỗi một chiến sĩ, mỗi một cán bộ và mỗi một

cháu sẽ chúc Tết Chính phủ và tơi bằng một lời hứa kiên quyết rằng: "Tơi hứa sẽ kiên quyết làm trịn nhiệm vụ, để làm cho năm mới là năm thắng lợi hoàn toàn".” (Thƣ chúc mừng

năm mới)

3.2.2. Chức năng biểu cảm

Chức năng này quan tâm tới tính tình thái của phát ngơn. Ngƣời thơng qua các thông điệp nhằm trực tiếp biểu đạt thái độ của mình với ngƣời nhận, tới cái vấn đề hay sự việc đƣợc nói tới. Chức năng này đƣợc thể hiện qua việc dùng từ tình thái hay biểu thức tình thái. Trong các diễn ngơn kêu gọi, Hồ Chủ tịch ln bày tỏ một cảm xúc nào đó. Ngƣời thƣờng dùng những phát ngơn giàu cảm xúc, tình cảm, hy vọng. Chức năng biểu cảm đƣợc thể hiện qua việc thay đổi sắc thái biểu cảm trong những tình huống khác nhau ở chính các diễn ngơn kêu gọi. Cách sử dụng câu hơ gọi, từ xƣng hơ, hay từ tình thái đƣợc Ngƣời dùng rất linh hoạt. Khi đề nghị thực hiện hành động, Bác Hồ sử dụng từ tình thái có sức biểu cảm cao nhƣ: "Đồng bào yêu mến tôi,

nghe lời tôi." (Lời kêu gọi đồng bào Bắc Bộ, 1946). Sắc thái biểu cảm ở đây là lời

khuyên bảo nhẹ nhàng, thiên về tình cảm cá nhân của ngƣời nói.

Vị từ tình thái đƣợc dùng với mục đích tăng sức biểu cảm. Có thể thêm vào cấu trúc câu hô gọi hoặc vào trƣớc các vị từ ngôn hành một cách khéo léo. Cùng là

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích diễn ngôn có nội dung kêu gọi của chủ tịch hồ chí minh (giai đoạn 1941 – 1969) (Trang 101)