Tiêu đề diễn ngôn: là tên, là cái "tít" (title - tiếng Anh, titre - tiếng Pháp) chung của diễn ngơn. Tiêu đề có tính chất gợi mở vấn đề mà diễn ngơn cần bàn hay đề cập đến. Đơi khi tiêu đề cịn có mục đích gây sự chú ý, tị mị để lơi kéo ngƣời đọc. Tiêu đề có vai trị quan trọng trong cấu trúc của diễn ngơn. Nó là một thứ nhãn hiệu, có chức năng đánh dấu vào văn bản và nêu nội dung cô đọng nhất của diễn ngơn. Qua đó, ngƣời ta có thể biết đƣợc nội dung cơ bản.
Phần mở đầu có chức năng làm rõ tiêu đề của diễn ngôn và định hƣớng cho sự phát triển nội dung nêu ở phần khai triển. Phần mở, có thể có ba yếu tố chung: nêu đề tài - chủ đề đƣợc đề cập; nêu khung cảnh chung của đề tài - chủ đề; nêu hƣớng triển khai đề tài - chủ đề của văn bản. Các yếu tố này sẽ xuất hiện khác nhau ở các kiểu loại văn bản.
Phần khai triển có chức năng mở rộng, cụ thể hóa hoặc chi tiết hóa tất cả các định hƣớng đƣợc nêu ở phần mở. Phần này khơng trình bày nhiều hơn những gì đã đƣợc định hƣớng ở phần mở đầu. Nhiệm vụ trung tâm là triển khai đầy đủ các chi tiết cần thiết của đề tài - chủ đề theo hƣớng đã đƣợc xác định ở phần mở đầu.
Phần kết có chức năng đánh dấu đầu ra của văn bản, tạo ra cho văn bản tính chất kết thúc, tính chất "đóng" về cả phƣơng diện nội dung lẫn phƣơng diện hình thức. Phần kết không nhất thiết phải mang tính chất kết luận theo kiểu một suy lý logic.
1.2.1.4. Phân loại diễn ngôn
Việc phân loại các diễn ngôn không phải là dễ dàng, xuất phát từ quan niệm, nhận thức về diễn ngơn của từng tác giả. Có ngƣời phân loại theo hoạt động giao tiếp mà ngƣời nói thực hiện. Có ngƣời dựa vào chức năng ngơn ngữ... Dƣới đây là một số cách phân loại diễn ngơn:
*Cách phân loại theo loại hình văn bản a. Phân loại theo cấu trúc nội tại
Hausenblas (1966) đƣa ra một bảng phân loại diễn ngôn theo cấu trúc nội tại đƣợc coi là trọn vẹn nhất. ơng dựa vào các tiêu chuẩn: Tính đơn giản/ phức tạp trong cấu trúc văn bản của diễn ngơn; Tính độc lập/ tính lệ thuộc của các diễn ngơn; Tính liên tục/ tính gián đoạn của các diễn ngơn để phân loại các diễn ngơn.
Các diễn ngơn có độ phức tạp khác nhau trong cấu trúc gồm: diễn ngôn đơn ý (diễn ngơn có "một văn bản duy nhất với một nội dung ý duy nhất"); diễn ngôn khơng đơn ý (diễn ngơn chỉ có "một văn bản duy nhất mà có hơn một nội dung ý nghĩa"); diễn ngơn đƣợc làm thành từ "một văn bản và có chứa một phần lấy từ diễn ngôn khác" hoặc chứa một diễn ngôn trọn vẹn; văn bản truyện; diễn ngôn đối thoại đƣợc coi là đƣợc "làm thành từ một văn bản và đƣợc phân chia ra thành những diễn ngôn chuyển đổi nhau của hai hoặc hơn hai nhân vật tham dự đối thoại"; diễn ngơn có câu trúc phức tạp; diễn ngôn chứa hai (hay hơn hai) văn bản; diễn ngơn có hai hoặc hơn hai văn bản dƣờng nhƣ đan vào nhau. Các diễn ngôn tự do và các diễn ngôn lệ thuộc: diễn ngơn tƣơng đối độc lập, "tự thân tồn vẹn"; diễn ngôn tƣơng đối độc lập với tình huống, nhƣng ngồi những phƣơng tiện giao tiếp bằng ngơn ngữ thì cịn có phƣơng tiện khơng thuộc ngơn ngữ; diễn ngơn gắn chặt với tình huống. Các diễn ngơn liên tục và diễn ngơn gián đoạn: Thuộc tính của diễn ngơn là có tính chất
liền mạch, tính liên tục. Các diễn ngơn gián đoạn có dạng tồn tại sau: diễn đạt bằng miệng, trong diễn đạt bằng văn tự, đó là: ghi chép, phác thảo dƣới dạng đề cƣơng; diễn ngôn gián đoạn trong trƣờng hợp các bảng liệt kê nhƣ các sách từ điển, sách chỉ dẫn tham khảo kiểu từ điển...; diễn ngôn dùng điền vào các bảng điều tra, phiếu in sẵn có chứa các phần điền thành dịng, thành cột; hiện tƣợng gián đoạn cũng có thể nảy sinh trong diễn ngôn liên tục do những lý do bên ngồi hoặc ngẫu nhiên.
b. Phân loại theo khn hình văn bản
Cách phân loại này đƣợc Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban sử dụng, chia văn bản thành hai nhóm lớn: Văn bản xây dựng theo những khn hình cứng nhắc, đã đƣợc định sẵn: các văn bản thuộc phong cách hành chính cơng vụ và một số văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Văn bản xây dựng theo những khn hình mềm dẻo, bao gồm: diễn ngơn có khn hình thơng dụng nhƣ các văn bản khoa học (bài báo, luận án khoa học) và một số văn bản báo chí; diễn ngơn có khn hình tự do nhƣ tác phẩm văn chƣơng...
c. Phân loại theo chức năng
Dựa vào chức năng của ngơn ngữ (theo D. Nunan) có thể chia diễn ngơn thành hai loại: diễn ngôn giao dịch và diễn ngôn liên nhân. Diễn ngôn giao dịch đƣợc tạo lập khi ngƣời phát và ngƣời nhận quan tâm đến đến sự trao đổi thông tin và dịch vụ, ví dụ diễn ngơn chỉ đƣờng của cảnh sát, diễn ngôn hƣớng dẫn sử dụng thuốc của bác sĩ… Diễn ngơn liên nhân đƣợc hình thành khi những ngƣời nói quan tâm đến việc sử dụng ngôn ngữ để thiết lập hoặc duy trì các quan hệ xã hội, ví dụ thƣ cảm ơn, thƣ tình.
Dựa vào các lĩnh vực khoa học hay phạm vi tri thức có thể chia diễn ngôn ra thành các loại: diễn ngôn văn học, diễn ngôn khoa học, diễn ngôn tôn giáo, diễn ngôn đạo đức, diễn ngôn kinh tế, diễn ngơn chính trị, diễn ngơn báo chí, diễn ngơn hành chính, diễn ngơn hội thoại đời thƣờng, diễn ngôn nghệ thuật, diễn ngôn phi nghệ thuật, diễn ngơn pháp lí, diễn ngơn qn sự…
d. Phân loại theo phong cách học
Quan điểm phân loại phong cách học: Quan điểm đối lập giữa ngôn ngữ văn học và khẩu ngữ - ngơn ngữ nói và viết; dựa vào chức năng giao tiếp: chức năng thông báo, trao đổi, tác động, thẩm mĩ; Sự phân chia ba bình diện của các hiện tƣợng
ngôn ngữ: hệ thống ngôn ngữ, hoạt động lời nói và lời nói(hay sản phẩm của hoạt động lời nói)
Hữu Đạt đã nêu ra bốn cơ sở phân chia phong cách chức năng ngôn ngữ dựa trên các cơ sở chung tƣơng đối thống nhất trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt”. Đó là: dựa trên chức năng giao tiếp; dựa trên hình thức thể hiện; dựa vào phạm vi giao tiếp. Căn cứ vào các tiêu chí này, phong cách chức năng tiếng Việt có sáu loại sau: phong cách hành chính – cơng vụ, phong cách khoa học, phong cách báo chí, phong cách chính luận, phong cách văn học - nghệ thuật, phong cách khẩu ngữ tự nhiên.
*Cách phân loại theo ngữ vực
Nguyễn Hịa cho rằng có thể dùng ngữ vực theo quan niệm của Halliday để phân loại diễn ngơn. Khi nghiên cứu phân tích diễn ngơn và phân tích các diễn ngơn tiếng Anh, ơng đã chỉ ra rằng, trong tiếng Anh, diễn ngôn đƣợc phân loại thành các ngữ vực và các tiểu ngữ vực nhƣ văn chƣơng, chính luận, khoa học, báo chí và hội thoại thƣờng ngày. Các tiểu ngữ vực lại có thể tiếp tục chia nhỏ thành các thể loại diễn ngôn cụ thể. Ngữ vực báo chí gồm có các thể loại: tin, bài bình luận, tin vắn, phóng sự điều tra, quảng cáo, bài tƣờng thuật... Ngữ vực văn chƣơng gồm có các tiểu ngữ vực nhƣ: văn xuôi, thơ, văn học dân gian. Các tiểu ngữ vực có các thể loại cụ thể nhƣ: truyện ngắn, tiểu thuyết văn học, tiểu thuyết lịch sử, thơ ca, kịch ... Ngữ vực chính luận gồm các tiểu ngữ vực nhƣ pháp lý, ngoại giao, thƣơng mại... với các thể loại cụ thể nhƣ hiến pháp, luật, công ƣớc, công hàm, hợp đồng, thơng báo, quyết định, biên bản, tờ trình, giấy biên nhận ... Ngữ vực khoa học gồm có các tiểu ngữ vực kinh tế, văn học, tốn, giáo dục ... Các thể loại cụ thể nhƣ: luận án, luận văn, báo cáo khoa học, bài viết khoa học, sách giáo khoa, giáo trình, tổng luận ... Ngữ vực hội thoại thƣờng ngày gồm các thể loại nhƣ hội thoại, nói chuyện, tâm sự, chào hỏi, phỏng vấn, cuộc tranh luận... Cách phân loại này đơn giản và giống với phân loại theo phong cách học, theo lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ.
O.F Rusakova đƣa ra ba hƣớng phân loại diễn ngôn. Hƣớng thứ nhất giả định sẽ tách thành một nhóm những diễn ngơn lý thuyết tƣơng ứng với một lĩnh vực liên ngành mới nào đó có ảnh hƣởng quyết định tới việc hình thành cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp luận của chúng. Hƣớng thứ hai tiến hành phân loại các lý thuyết diễn ngôn dựa vào sự hiện diện của các trƣờng phái và khuynh hƣớng đã hình thành xong
xi (về mặt thế giới quan, tƣ tƣởng hệ, phƣơng pháp luận) trong phạm vi diễn ngơn – phân tích, gồm: phân tích diễn ngơn hiện đại, phân tích diễn ngơn phê bình, phân tích diễn ngơn tổng hợp, tâm lý học diễn ngôn, nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ học chính trị ... Hƣớng thứ ba phân loại các lý thuyết diễn ngơn dựa vào tiêu chí: những diễn ngôn – đối tƣợng nào là trọng tâm chú ý chủ yếu của một lý thuyết phân tích diễn ngơn cụ thể. Thƣờng thấy các loại diễn ngôn sau: 1. Diễn ngôn giao tiếp thƣờng nhật (hội thoại sinh hoạt, đàm thoại bằng hữu, tin đồn, xung đột sinh hoạt; 2. Diễn ngơn thể chế hố (diễn ngơn hành chính, diễn ngơn văn phịng, diễn ngơn ngân hàng, diễn ngôn giáo dục, diễn ngôn y học, diễn ngôn quân sự, diễn ngôn nhà thờ…); 3. Diễn ngôn công cộng (diễn ngôn tham luận và sáng kiến dân sự, diễn ngôn ngoại giao, diễn ngôn - PR…); 4. Diễn ngơn chính trị (diễn ngơn của chính trị tƣ tƣởng hệ, diễn ngơn thể chế chính trị; diễn ngơn hành động chính trị); 5. Diễn ngơn – truyền thông (diễn ngôn điện ảnh, diễn ngôn quảng cáo…); 6. Diễn ngôn – nghệ thuật (diễn ngôn văn học, diễn ngôn âm nhạc, diễn ngơn nghệ thuật tạo hình, diễn ngơn mẫu…); 7. Diễn ngơn giao tiếp cơng vụ (diễn ngôn đàm phán công vụ, diễn ngôn giao tiếp – doanh lợi…); 8. Diễn ngôn tiếp thị (diễn ngôn quảng cáo, diễn ngôn bán hàng, diễn ngôn tiêu dùng, diễn ngôn dịch vụ…); 9. Diễn ngôn hàn lâm (diễn ngôn hiệp hội khoa học, diễn ngôn các môn khoa học và nhân văn…); 10. Diễn ngơn văn hố - thế giới quan (diễn ngơn của các thời đại văn hố, diễn ngôn của các trào lƣu triết học và tôn giáo khác nhau).
1.2.2. Phân tích diễn ngơn
1.2.2.1.Các tiếp cận về phân tích diễn ngơn
Trải qua q trình mấy chục năm định hình và phát triển, phân tích diễn ngơn (PTDN) đã đƣợc thừa nhận nhƣ là một chuyên ngành của ngôn ngữ học, trở thành chuyên ngành hấp dẫn. Các nhà PTDN đã đạt đƣợc những thành quả nghiên cứu phong phú nhƣng vẫn còn rất nhiều phƣơng diện chƣa rõ ràng cần đƣợc làm rõ hơn từ nhiều đƣờng hƣớng nghiên cứu mới. Quá trình nghiên cứu cho thấy, PTDN đƣợc sử dụng dƣới hai góc độ. Một là, PTDN là một cách tiếp cận đơn vị diễn ngôn, diễn ngôn là ngôn ngữ trong sử dụng. Hai là, PTDN là một phƣơng pháp với bộ các khái niệm cơng cụ để phân tích ngơn ngữ ở dạng hoạt động.
Thuật ngữ PTDN cũng dễ bị nhầm lẫn với thuật ngữ gần là phân tích văn bản. PTDN khác phân tích văn bản ở chỗ, phân tích văn bản là phân tích ngơn ngữ ở dạng
tĩnh, cịn PTDN là phân tích sản phẩm ngơn ngữ ở dạng động, diễn ngơn là q trình. Phân tích văn bản/ ngữ pháp văn bản đi nghiên cứu văn bản một cách biệt lập, hoàn toàn tách rời khỏi ngữ cảnh. PTDN nhằm làm nổi bật mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu trúc, ngôn từ bên trong với những yếu tố ngồi diễn ngơn (hay cịn gọi là ngữ vực). Các yếu tố này bao gồm trƣờng (hoàn cảnh bao quanh diễn ngơn), thức (vai trị của ngơn ngữ trong tình huống), khơng khí chung (các vai xã hội trong giao tiếp). Hiện nay, các nhà nghiên cứu cũng khơng cịn đặt ra vấn đề phải phân biệt PTDN với phân tích văn bản hay diễn ngôn và văn bản nữa. Họ thừa nhận sự tồn tại của chúng ở những cách tiếp cận vấn đề khác nhau. Diễn ngôn trở thành một thuật ngữ trung tâm trong nghiên cứu phân tích diễn ngơn. Nó đƣợc khẳng định và thống nhất là ngôn ngữ trong sử dụng và đƣợc sử dụng trong ngôn ngữ học, nghiên cứu văn học, xã hội học ...
Diễn ngôn là ngơn ngữ trong sử dụng cho nên phân tích diễn ngôn liên quan tới hoạt động ngơn ngữ. Diễn ngơn là khái niệm cịn phân tích diễn ngơn là phƣơng pháp. Khi PTDN, các nhà phân tích tạo ra một kịch bản ngôn từ, thông qua đó để hiểu đƣợc bản chất và chức năng của diễn ngơn. Vì thế, PTDN nhấn mạnh đến bình diện sử dụng nên nó liên quan đến ngữ dụng học, bình diện liên giao và liên nhân.
Các nhà PTDN nghiên cứu các phƣơng thức tạo lập văn bản. Họ có tham khảo những mục đích và chức năng mà vì chúng diễn ngơn đã đƣợc tạo lập, cũng nhƣ cái ngữ cảnh mà trong đó diễn ngơn đã đƣợc tạo ra. Mục tiêu cuối cùng của họ là chỉ ra các yếu tố ngôn ngữ giúp cho ngƣời sử dụng ngôn ngữ cách thức để có thể giao tiếp trong ngữ cảnh cụ thể .
Brown và Yule cho rằng, các nhà PTDN quan tâm đến chức năng hay mục đích của mẩu dữ liệu ngơn ngữ và cách thức dữ liệu đó đƣợc ngƣời phát cũng nhƣ ngƣời nhận xử lý [11, 49]. Nhà phân tích sẽ phải nghiên cứu từng từ, từng câu xuất hiện trong dữ liệu thành văn của diễn ngơn để tìm cho đƣợc bằng chứng về sự nỗ lực của ngƣời phát (ngƣời nói/ngƣời viết) trong việc chuyển giao thông điệp đến ngƣời nhận (ngƣời nghe/ngƣời đọc). Họ đặc biệt chú ý khảo sát việc làm thế nào ngƣời nhận hiểu đƣợc thơng điệp của ngƣời phát trong một tình huống nào đó, và làm thế nào mà các yêu cầu của ngƣời nhận trong hồn cảnh có thể xác định đƣợc, ảnh hƣởng đến kết cấu của diễn ngôn tiếp theo của ngƣời phát. Rõ ràng là phƣơng hƣớng nghiên cứu này chủ trƣơng lấy chức năng giao tiếp của ngôn ngữ là đối tƣợng nghiên
cứu chính. Và vì thế nó mơ tả các hình thức ngơn ngữ khơng ở dạng tĩnh mà nhƣ các phƣơng tiện động nhằm thể hiện ý nghĩa [11, 48]
G. Yule lại chỉ ra: "PTDN bao trùm một phạm vi hoạt động cực kì rộng lớn, từ sự nghiên cứu tập trung thu hẹp trong việc các từ nhƣ "oh (ồ)" và "well (ờ)" đƣợc dùng nhƣ thế nào trong việc trò chuyện hàng ngày, đến việc nghiên cứu hệ tƣ tƣởng chủ đạo trong một nền văn hóa, nhƣ đƣợc thể hiện qua thực tiễn giáo dục và chính trị chẳng hạn. Khi hạn chế trong các vấn đề về ngôn ngữ, PTDN tập trung vào cái đƣợc ghi lại (nói hoặc viết) của q trình theo đó ngơn ngữ đƣợc dùng trong một số ngữ cảnh để diễn đạt ý định." [11, 158]
Ở Việt Nam, Diệp Quang Ban là nhà nghiên cứu đã dành nhiều thời gian, nhiều cơng trình để nghiên cứu về PTDN. Trong các nghiên cứu, ông quan niệm PTDN là cách thức phân tích ngơn ngữ đối với những cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu, bao gồm những hiện tƣợng nhƣ liên kết, mạch lạc, quy chiếu, chủ định... nhằm giải thích diễn ngơn từ nhiều phƣơng diện. Ơng cho rằng cho tới nay, PTDN có thể gồm hai dạng: dạng coi trọng hình thức và dạng coi trọng ngữ cảnh. PTDN chủ yếu liên quan tới hình thức và tính cá nhân trong lý giải diễn ngôn mà chƣa xem xét diễn ngôn nhƣ một hành động xã hội.
Trong một nghiên cứu khác Diệp Quang Ban đã diễn đạt cụ thể hơn, PTDN là đƣờng hƣớng tiếp cận tài liệu ngơn ngữ nói và viết bậc trên câu (diễn ngơn/ văn bản) từ tính đa diện hiện thực của nó, bao gồm các mặt ngơn từ và ngữ cảnh tình huống, với các mặt hữu quan thể hiện trong khái niệm ngôn vực (Register) mà nội dung hết sức phong phú và đa dạng (gồm các hiện tƣợng thuộc thể loại và phong cách chức năng, phong cách cá nhân, cho đến các hiện tƣợng xã hội, văn hóa, dân tộc) [8, 158].
Trong “Dụng học Việt ngữ”, Nguyễn Thiện Giáp cũng đƣa ra quan niệm về PTDN và cho rằng phân tích diễn ngơn có nhiệm vụ phân tích bằng một bộ phức hợp