Bảng thống kê số lƣợng câu hô gọi dùng để mở đầu diễn ngôn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích diễn ngôn có nội dung kêu gọi của chủ tịch hồ chí minh (giai đoạn 1941 – 1969) (Trang 80 - 85)

TT Số câu Diễn ngôn Tổng

Lời kêu gọi Thƣ tín Có tên gọi khác

1 1 câu 35 35 07 77 2 2 câu 15 02 01 18 3 3 câu 04 02 x 06 4 4 câu 05 02 x 07 5 0 câu 15 15 14 44 Tổng 74 56 22 152

Các diễn ngơn có một câu hô gọi mở đầu chiếm nhiều nhất (77/ 152 diễn ngơn). Nhóm có ba, bốn câu hơ gọi chiếm số lƣợng rất ít (lần lƣợt 06/152 và 07/152

diễn ngôn), đƣợc dùng khi Ngƣời muốn nhấn mạnh từng đối tƣợng gọi cụ thể. Ngoài ra, phần mở đầu cịn có sự kết hợp giữa câu hơ, câu chào với nêu lý do hoặc mơ tả tình hình thực tế. Các diễn ngơn mở đầu khơng dùng câu hơ gọi có 44/152 diễn ngơn. Nhóm này xét về cấu trúc và nội dung thƣờng đƣợc viết ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề. Nhƣ vậy, câu hô gọi đã trở thành một phần chính, dấu hiệu nhận diện trong cấu trúc diễn ngơn của Hồ Chủ tịch. Có thể nói, đây là cách mở đầu đƣợc lựa chọn dùng làm nên đặc trƣng của diễn ngôn kêu gọi cũng nhƣ phong cách ngơn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2.3.1.3. Phần khai triển

Phần khai triển của các diễn ngơn kêu gọi thƣờng đƣợc viết theo trình tự mơ tả thực tế, phân tích, đánh giá tình hình xã hội hoặc lý giải vấn đề rồi đƣa ra lời kêu gọi. Phần này tùy vào từng diễn ngôn cụ thể mà có cấu tạo khác nhau, hoặc cách trình bày riêng. Phần mơ tả thực trạng chỉ ra hồn cảnh, mục đích, căn cứ thực tiễn, cấp thiết để ra lời kêu gọi. Có phần phân tích, đánh giá đƣa ra hành động, định hƣớng công chúng hoặc động viên, cổ vũ ngƣời nhận có hành động cụ thể nhƣ mong muốn. Sau lời hô gọi chỏ vào đối tƣợng đích, đi thẳng vào mơ tả thực tế, từ tình hình cấp bách đang diễn ra, thực tiễn xã hội lúc đó, Hồ chủ tịch đƣa ra lời kêu gọi. Đối với các diễn ngơn khơng có phần hơ gọi thì phần này dùng để phân tích, lý giải đề tài hay chủ đề đƣợc nêu ở phần mở đầu. Ví dụ trong “Lời kêu gọi thi đua yêu nước”:

"Nước ta kinh tế lạc hậu, nhưng lịng u nước và chí quật cường chẳng kém ai.

Nay muốn tự cấp, tự túc, đi kịp người ta, thì chúng ta phải đi mau.

Vì vậy, sĩ, nơng, cơng, thương, binh, gái trai già trẻ, tồn thể quốc dân ta, vơ luận ở địa vị nào, làm cơng việc gì, phải ra sức tham gia cuộc Thi đua yêu nước, tức là tăng gia sản xuất."

Phần khai triển nội dung thƣờng có hai phần chính: phần mơ tả thực tiễn và phần kêu gọi. Một số diễn ngôn hai phần này tách rời nhau theo thứ tự mơ tả, phân tích, đánh giá hay nhận định tình hình, tiếp đó là kêu gọi các hành động. Ở một số diễn ngơn thì có sự đan xen các phần với nhau. Nhƣ vậy xét ở góc độ nội dung, có thể chia thành hai nhóm sau: diễn ngơn chỉ có một lời kêu gọi và diễn ngơn có nhiều lời kêu gọi

- Diễn ngơn chỉ có một lời kêu gọi: Cấu trúc diễn ngơn theo trình tự phần thực tiễn rồi tới phần kêu gọi. Có diễn ngơn đơn giản chỉ có phần mơ tả thực tế rồi đƣa ra

kêu gọi, nhƣng cũng có diễn ngơn phức tạp sẽ đƣợc cấu tạo theo cách đƣa ra mô tả nhiều nội dung thực tế rồi mới kết thúc bằng một lời kêu gọi. Ví dụ “Lời kêu gọi

quốc dân” thuộc vào trƣờng hợp đầu:

"Quốc dân đồng bào!

Nhân dân Việt Nam hoan nghênh quân Đồng minh kéo vào Việt Nam để tước khí giới quân Nhật, nhưng cương quyết phản đối qn Pháp kéo vào Việt Nam, vì mục đích của họ chỉ là hãm dân tộc Việt Nam vào vịng nơ lệ một lần nữa.

Hỡi đồng bào!

Hiện một số quân Pháp đã lọt vào nước ta. Đồng bào hãy sẵn sàng đợi lệnh Chính phủ để chiến đấu!"

- Diễn ngơn có nhiều lời kêu gọi: Ở phần này sẽ có hơn một lời kêu gọi hành động hoặc nhiều đối tƣợng đƣợc nhắc tới với những hành động riêng biệt. Cấu trúc phần khai triển theo trình tự: phần mơ tả thực tiễn và phần kêu gọi - phần mô tả thực tiễn và phần kêu gọi. Ví dụ “Lời kêu gọi gửi nhân dân thế giới” năm 1945 phần khai triển đƣợc chia làm ba đoạn mô tả thực tế đề cập tới ba đối tƣợng nhận khác nhau. Mỗi đoạn đƣợc mở đầu bằng các câu hô gọi: Hỡi nhân dân Pháp! Hỡi anh em dân

tộc châu Á! Hỡi các nhân sĩ dân chủ trên thế giới!... Trong “Lời kêu gọi về việc quân pháp lại gây hấn ở Hải Phòng”, phần khai triển chỉ có một phần mơ tả thực tế nhƣng

có hai lời kêu gọi tới hai đối tƣợng khác nhau:

"Tình hình Lạng Sơn chưa n, thì tình hình Hải Phịng trở lại nghiêm trọng. Chẳng

những quân đội Pháp không thi hành những điều đại biểu tướng Mclie và đại biểu Chính phủ ta đã ký chiều ngày 20 tháng 11. Mà sáng nay họ lại yêu sách thêm những điều ta khơng thể nhận. Vì vậy lại bắt đầu xung đột.

Tôi kêu gọi Đại tướng Valuy, Tổng chỉ huy quân đội Pháp kiêm chức Thượng sứ, và các tướng lĩnh Pháp ở Việt Nam phải lập tức đình chỉ việc đổ máu giữa người Pháp và người Việt.

Tơi kêu gọi tồn thể đồng bào phải trấn tĩnh, các bộ đội và tự vệ phải sẵn sàng bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, bảo vệ tính mệnh, tài sản của ngoại kiều.

Chính phủ ln ln đứng sát với tồn thể đồng bào để giữ gìn đất nước."

Hồ chủ tịch kêu gọi tới hai đối tƣợng: một là cá nhân Đại tƣớng Valuy và hai là nhân dân cả nƣớc. Sau lời kêu gọi với đồng bào, Hồ chủ tịch đại diện cho chính phủ có lời hứa, cam kết cùng với nhân dân bảo vệ đất nƣớc. Trong một diễn ngôn

đƣợc lồng ghép nhiều lời kêu gọi, nhiều thông điệp đƣợc truyền đi nhƣng đều hƣớng tới một mục đích chung mà ngƣời viết muốn hƣớng tới.

2.3.1.4. Phần kết

Cũng giống nhƣ phần mở đầu, cách kết thúc diễn ngôn kêu gọi rất đa dạng về hình thức: 1. có thể là phần khái quát lại, nhấn mạnh nội dung đã trình bày ở phần trên; 2. có thể là lời chào, lời chúc mừng, thăm hỏi, hay câu thơ; hoặc là câu khẩu hiệu hơ hào; 3. Khơng có phần kết. Phần kết là lời tung hô, hô hào, câu khẩu hiệu đƣợc sử dụng để lôi kéo, động viên tinh thần quần chúng, nhân dân tin tƣởng, quyết tâm hành động. Thƣờng dùng các câu ngắn gọn, cô đọng nhƣng truyền tải đƣợc tối đa thông tin, mong muốn của ngƣời gửi. Kết luận nhằm kêu gọi mọi ngƣời cùng thực hiện với niềm tin sắt son. Qua các tƣ liệu khảo sát thấy rằng, phần kết diễn ngôn thƣờng thể hiện các mục đích sau: Hơ hào, tung hô. Thể hiện niềm tin, sự tin tƣởng vào một hoạt động, hay một tƣơng lai tốt đẹp phía trƣớc. Khẳng định, nhấn mạnh ý chí, mục tiêu sẽ hồn thành.

Ví dụ phần kết thƣờng là câu khẩu hiệu thể hiện ý chí và quyết tâm đạt tới mục đích cuối cùng:

"Tồn dân đồn kết mn năm!" (Lời kêu gọi nhân ngày 1-5) "Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi,

Thống nhất, độc lập nhất định thành công." (Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm ba năm

kháng chiến Nam Bộ)

*Kết thúc diễn ngôn là hành động cần thực hiện hoặc là câu hô hào, câu khẩu hiệu thể hiện ý chí kiên định, lịng quyết tâm tới mục đích cuối cùng, nhƣ:

- Việt Nam độc lập, thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm! (Lời kêu gọi đầu năm mới 1947)

- Các dân tộc châu Á đồn kết mn năm!

Thế giới dân chủ thắng lợi muôn năm!

Việt Nam thống nhất và độc lập muôn năm! (Lời kêu gọi gửi nhân dân thế giới 1947)

*Câu chào, câu chúc thƣờng đƣợc dùng để kết thúc nội dung trong cấu trúc diễn ngơn Thƣ tín. Ví dụ:

- Chúc anh em đi mạnh khỏe. (Thƣ gửi chiến binh Việt Nam ở Pháp)

- Lời chào đoàn kết và thân ái. (Thƣ gửi kiều bào Việt Nam ở Pháp); Chào thân ái

*Diễn ngơn khơng có phần kết thúc mà chỉ dừng lại ở phần kêu gọi. Ví dụ:

Nên học sử ta; Lời kêu gọi quốc dân ...

"Tôi kêu gọi nhân dân Pháp để chấm dứt cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn và

năm 1947 mang lại nền hịa bình và tình hữu ái giữa nước Pháp và nước Việt Nam" . (Thƣ

gửi chính phủ và nhân dân Pháp nhân dịp đầu năm mới)

* Dùng câu khẩu hiệu để kết thúc diễn ngôn:

Câu khẩu hiệu đƣợc viết ngắn gọn, để tuyên truyền cổ động nhằm tập hợp quần chúng, tỏ ý chí quyết tâm. Dấu chấm than đƣợc dùng cuối câu và phù hợp với loại câu này. Cuối câu thƣờng có từ “mn năm” bày tỏ mong muốn đạt đến sự lâu dài, bền vững. Ví dụ:

“Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Việt Nam độc lập muôn năm!” (Lời kêu gọi đồng bào phá hoại để kháng chiến)

“Việt Nam cách mệnh thành công!

Thế giới cách mệnh thành cơng!” (Thƣ từ nƣớc ngồi gửi về)

Có những câu khẩu hiệu đƣợc dùng lặp đi lặp lại ở nhiều diễn ngơn nhƣ:

“Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi!

Thống nhất, độc lập nhất định thành công!” (Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm Cách

mạng Tháng tám và ngày độc lập)

Ngồi ra cũng có những câu đƣợc dùng làm câu khẩu hiệu và mang ý nghĩa hô hào. Loại câu này chỉ áp dụng trong những trƣờng hợp, tình huống cụ thể, nhằm tới một mục đích hoặc một nhóm đối tƣợng nhất định. Ví dụ:

“Đánh tan thực dân phản động Pháp!

Hai dân tộc Việt – Pháp thân thiện!” (Lời kêu gọi nhân kỷ niệm 6 tháng kháng chiến)

“Nhân dân Việt Nam đại đồn kết mn năm!

Nhân dân u chuộng hồ bình thế giới đại đồn kết mn năm!

Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh muôn năm!

Việt Nam Dân chủ Cộng hồ mn năm! (Lời kêu gọi trong buổi lễ mừng quốc

khánh 1955)

Các yếu tố thƣờng hay đƣợc nhấn mạnh trong các câu khẩu hiệu là những từ mang tính chất khẳng định và tung hô kiểu nhƣ “nhất định, muôn năm, thật sự…” Những từ này sẽ tác động tới nhận thức của ngƣời nhận. Câu khẩu hiệu sẽ làm tăng hiệu quả tác động cho các diễn ngơn Lời kêu gọi bởi nó có tác dụng củng cố niềm tin nơi đồng bào vào một chiến thắng tất yếu cho cuộc kháng chiến của ta. Việc dùng

câu khẩu hiệu, câu chúc, câu chào đã tạo nên nét độc đáo trong phần kết thúc diễn ngôn kêu gọi của Hồ chủ tịch. Đó cũng là điểm khác biệt chính của diễn ngơn kêu gọi với các diễn ngôn khác. Số lƣợng diễn ngôn có sử dụng các kiểu câu để kết thúc thể hiện qua bảng dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích diễn ngôn có nội dung kêu gọi của chủ tịch hồ chí minh (giai đoạn 1941 – 1969) (Trang 80 - 85)