2.3.1 .Cấu trúc chung diễn ngôn kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.4. Câu hô gọi trong cấu trúc diễn ngôn kêu gọi
2.4.3. Các từ dùng để hô gọi
Phần hơ gọi có tác dụng thu hút hoặc gây sự chú ý của đối tƣợng đƣợc kêu gọi vào nội dung kêu gọi. Tác giả sử dụng câu hô gọi nhƣ một cách lôi kéo/ gây sự chú ý, dẫn dắt vào vấn đề, nội dung của phần kêu gọi đồng thời nhấn mạnh lại đối tƣợng đƣợc kêu gọi. Dấu hiệu để nhận diện cấu trúc hô gọi là các từ dùng để hơ gọi, nhƣ: Hỡi, Cùng, Kính gửi, Thƣa ...Ví dụ: Hỡi đồng bào toàn quốc, Thưa đồng bào yêu quý, Cùng đồng bào nông dân lao động … Có trƣờng hợp câu hơ gọi khơng cần từ
đánh dấu phía trƣớc nhƣ: Đồng bào yêu quý; Toàn quốc đồng bào ...
Bảng 2.5. Bảng thống kê các từ, ngữ dùng để hơ gọi Hình thức
Từ hơ gọi Hỡi Cùng Thƣa Gửi Kính gửi Thân ái Thân gửi
Khơng có từ hơ gọi Đồng bào thân mến
Đồng bào điền chủ nông gia Đồng bào và chiến sĩ yêu quý Đồng bào yêu quý
Đồng bào và bộ đội thân mến Quốc dân Việt Nam
Quốc dân đồng bào Tồn thể đồng chí Tồn quốc đồng bào Anh em ơi
Các từ dùng để hô gọi đƣợc ngƣời sử dụng linh hoạt, thay thế cho nhau trong các trƣờng hợp cụ thể. Cách dùng từ này phản ánh đƣợc chiến lƣợc giao tiếp khi tiếp cận các đối tƣợng kêu gọi.
*Các từ hô gọi xuất hiện nhiều:
Luận án thống kê đƣợc các từ để hô gọi nhƣ bảng trên, trong đó hai từ “hỡi”, “cùng” xuất hiện nhiều nhất.
- Hỡi: Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2006) c. dùng trƣớc hoặc sau từ chỉ đối tƣợng kêu gọi. 1. Biểu thị ý gọi ngƣời ngang hàng trở xuống một cách thân mật hoặc kêu gọi số đơng một cách trang trọng. Từ Hỡi có số lần xuất hiện trong phần mở đầu diễn ngôn là 34 lần/152 diễn ngôn và trong toàn cấu trúc diễn ngôn là 90 lần/ 152 diễn ngơn. Ví dụ: Hỡi đồng bào! Hỡi đồng bào và chiến sĩ cả nước! Hỡi các bậc phú
hào yêu nước, thương nòi! Hỡi đồng bào yêu quý! …
- Cùng: Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2006), k. Từ biểu thị quan hệ liên hợp. 1 Biểu thị ngƣời hay sự vật sắp nêu ra có mối quan hệ đồng nhất về hoạt động, tính chất hoặc chức năng với ngƣời hay sự vật vừa đƣợc nói đến. 2 Biểu thị ngƣời sắp nêu ra là đối tƣợng mà chủ thể của hoạt động vừa nói nhằm tới, coi là có quan hệ tác động qua lại mật thiết với mình. Ví dụ: Cùng đồng bào cả nước, Cùng các cán bộ
Vệ quốc qn, dân qn du kích, Cùng tồn thể chiến sĩ ... Số lần xuất hiện của từ
Cùng trong diễn ngôn 71 lần/152 diễn ngôn kêu gọi. Khác với từ Hỡi, từ Cùng chỉ xuất hiện trong cấu trúc hô gọi dùng để mở đầu diễn ngôn. Khi cần lặp lại hô gọi các đối tƣợng từ này đƣợc lƣợc bỏ đi, hoặc dùng câu hơ gọi có từ Hỡi nhƣ trong diễn ngôn "Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và ngày Độc lập (1950),
Lời kêu gọi nơng dân ...". Ví dụ trong “Thư chúc tết đồng bào Việt kiều ở Lào, Xiêm”,
từ Cùng chỉ xuất hiện một lần ở đầu diễn ngôn:
"Cùng kiều bào yêu quý ở Lào và ở Xiêm,
Các đồng bào tuy mình trú ở nơi đất khách quê người, nhưng lòng vẫn yêu mến cố hương Tổ quốc. .....
Đồng bào Việt Nam ở Lào,
Lào và Việt là hai nước anh em. Mối quan hệ giữa hai dân tộc rất là mật thiết. Đối với kiều bào ta làm ăn sinh sống ở đất nước Lào thì Lào lại như là một Tổ quốc thứ hai. ......
Đồng bào Việt Nam ở Xiêm,
Trong những năm qua, ở bên nước láng giềng, đồng bào đã có những hoạt động cho cơng cuộc giải phóng nước nhà, tuy bị sống trong những hồn cảnh khó khăn. ....."
Nhƣ vậy, câu hơ gọi trong cấu trúc diễn ngơn kêu gọi có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nó hƣớng tới đối tƣợng cụ thể, có tác dụng giúp duy trì, lơi kéo sự chú ý của ngƣời nghe vào nội dung đang đƣợc nói đến.