Mô hình cơ chế QTTC tại các trƣờng ĐHCL hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản trị tài chính tại các trường đại học công lập ngành y ở việt nam (Trang 90 - 92)

3.2.1. Giai đoạn 2006-2015

Giai đoạn này các trƣờng ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và các trƣờng đƣợc phân 3 loại [23].

- Đơn vị tự đảo đảm chi phí hoạt động, là đơn vị có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên trên 100%.

- Đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: là đơn vị có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên xác định theo công thức trên, từ trên 10% đến dƣới 100%.

- Đơn vị do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, là các đơn vị có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống và các đơn vị không có nguồn thu.

- Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp:

Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên

của đơn vị

Tổng số nguồn thu sự nghiệp

= x 100 % Tổng số chi hoạt động thường xuyên

3.2.1.1. Nội dung tự chủ về nguồn thu

Trƣờng đại học công lập thực hiện tự chủ theo từng nguồn thu, bao gồm nguồn NSNN cấp và các nguồn thu sự nghiệp về các nội dung nhƣ:

a) Nguồn Ngân sách nhà nước cấp:

- Nguồn NSNN cấp không thƣờng xuyên theo nhiệm vụ và nguồn NSNN cấp thƣờng xuyên trên cơ sở mức độ tự chủ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nhà trƣờng đƣợc tự chủ quản lý, sử dụng qua kiểm soát của Kho bạc Nhà nƣớc.

b) Nguồn thu sự nghiệp tại trường:

- Nguồn thu học phí, lệ phí: Nhà trƣờng đƣợc tự chủ thu và quản lý sử dụng qua kiểm soát của KBNN. Mức thu theo quy định của Nhà nƣớc.

Thời kỳ này, học phí từ năm 2006 đến năm 2009 áp dụng mức thu học phí theo quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 [20].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản trị tài chính tại các trường đại học công lập ngành y ở việt nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)