Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS có học lực

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu ở các trường thpt huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 59 - 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS có học lực

Trong những năm qua công tác bồi dưỡng HS có học lực yếu ở các trường THPT huyện Tây Giang làm rất tốt, tuy nhiên đây là những thầy cô thật sự yêu nghề, mến trò, tinh thần tự nguyện là chính nhưng các thầy cô cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình giảng dạy. Vì vậy Ban giám hiệu các trường cần có sự động viên chia sẻ bằng nhiều hình thức nhằm khích lệ, khơi dạy niềm đam mê của GV trong qua trình dạy học, thúc đẩy chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao.

Trong thời gian tới Ban giám hiệu cần quan tâm hơn nữa cho công tác bồi dưỡng HS có học lực yếu, thường xuyên tham mưa với các cấp, các ngành, với Ban đại diện cha mẹ HS nhằm hỗ trợ thêm một phần nào đó cho GV, để các thầy cô giáo có thêm động lực và nhiệt tình hơn trong quá trình giảng dạy.

Bảng 2.13 Về thi đua khen thưởng và thực hiện chính sách cho hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu. Mức độ đánh giá CBQL, GV HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Không cần thiết 2 4.8 1 0.3 Ít cần thiết 6 14.3 6 1.8 Cần thiết 12 28.6 127 37.7 Rất cần thiết 22 52.4 203 60.2

Qua bảng 2.13, có thể thấy rằng đa số ý kiến của GV và HS cho rằng việc khen thưởng HS là rất cần thiết. Có tới 52.4% số GV và 60.2% số HS cho rằng việc khen thưởng là rất cần thiết. Trong đó chỉ có 4.8% số GV và 0.3% số HS đều cho rằng việc khen thưởng không cần thiết. Chúng ta thấy rằng việc khen thưởng những HS có học lực yếu, có sự tiến bộ trong học tập là rất cần thiết. Đây là động lực để động viên, khích lệ các em cố gắng vươn lên trong học tập. Tuy nhiên trong những năm qua nhà trường vẫn chưa làm tốt công tác khen thưởng cho các em HS có học lực yếu, để các em tiếp tục nỗ lực, cố gắng phấn đấu trong học tập.

2.5. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu ở các trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS có học lực yếu lực yếu

Thực hiện điều tra cán bộ quản lý và GV trực tiếp bồi dưỡng HS có học lực yếu ở các trường THPT, kết quả điều tra thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.14. Mức độ quan trọng và thực hiện công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HS có

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu ở các trường thpt huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 59 - 60)