9. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt độnggiáo dục môi trường ở các trường THCShuyện
2.4.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt độnggiáo dục môi trường của
Bảng 2.17. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục môi trường ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Đối tượng Hiệu quả
CBQL và GV
Số ý kiến Tỷ lệ %
Về công tác xây dựng kế hoạch GDMT
Rất kịp thời 7 6,9
Kịp thời 42 41,1
Tương đối kịp thời 38 37,3
Chậm 10 9,8
Quá chậm 5 4,9
Về mức độ xây dựng kế hoạch
Có kế hoạch cho cả năm học 70 68,6
Có kế hoạch cho từng học kỳ 9 8,8
Có kế hoạch cho từng tháng 15 14,7
Có kế hoạch cho từng quý 6 5,9
Không có kế hoạch 2 2
Công tác xây dựng kế hoạch GDMT của HT rất kịp thời chiếm tỉ lệ không cao (6,9%), kịp thời (41,1%), tương đối kịp thời (37,3%), có 9,8% ý kiến của CBQL, GV cho rằng công tác xây dựng kế hoạch GDMT của HT vẫn còn chậm, thậm chí là quá chậm (4,9% ý kiến tham gia).
Về mức độ xây dựng kế hoạch GDMT ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, khi khảo sát, CBQL, GV cho rằng phổ biến nhất là kế hoạch năm (68,6%), kế hoạch từng tháng (14,7%). Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít HT chưa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch cho công tác GDMT.
Kết quả trên đã cho thấy thiếu sự quan tâm của lãnh đạo trường, việc chậm trễ trong xây dựng kế hoạch dẫn đến việc triển khai thực hiện chậm và hiệu quả hoạt động GDMT còn hạn chế.Vì vậy, cần có sự chỉ đạo quyết liệt của ngành, quản lý chặt chẽ của lãnh đạo trường, thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện của nhà trường trong công tác GDMT.
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục môi trường của Hiệu trưởng ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam