Dhp, câu số 18 4 Đại trưởng lão Nārada soạn, ông Phạm kim Khánh dịch.

Một phần của tài liệu Den-Bo-Kia-TK-Chanh-Minh (Trang 38 - 39)

- Trên nền tảng xuất gia, giới được trong sạch tinh nghiêm hơn.

36 Dhp, câu số 18 4 Đại trưởng lão Nārada soạn, ông Phạm kim Khánh dịch.

sau bà Hoàng Magandiyā đã thuê người mắng chưởi Đức Thế tôn, và Đức Phật dạy Ngài Ānanda rằng:

"…Danto seṭṭho manussesu Yo’ tivākyaṃ titikkhati.

… Giữa đám người, cao thượng nhất là người thuần thục, chịu đựng

những lời nguyền rủa".37

- Nhẫn nại đã giúp cho vị Bồ tát càng trở nên cao quý hơn. Chí đến trong những lúc vô cớ bị kẻ dữ làm hại, vị Bồ tát "vẫn chịu đựng, tâm không hề có sự thù hận".

Như câu chuyện đạo sĩ Khantivādi hay Bồ tát Culla Dhammapāla lược dẫn như sau:

Khi Bồ tát Dhammapāla được 7 tháng, vì ganh tỵ trước tình thương của Hoàng hậu Candā dành cho con (là Bồ tát), đức vua Mahāpatāpa đã chặt tay, chân con mình. Nhưng Hoàng tử Dhammapāla không hề than khóc, chỉ chịu đựng.38

Tiếp theo nhẫn nại là Chân thật (sacca) vì.

- Nhẫn nại chỉ có thể giữ được trong thời gian dài nhờ hiểu biết sự thật (sacca), như hiểu rằng: "sự thủ oán, sân hận chẳng có ích lợi gì, trái lại càng tạo ra đau khổ cho mình lẫn người". "Gây ra đau khổ cho người là trái với tâm nguyện của vị Bồ tát".

- Chân thật sẽ hóa giải oán thù bằng cách giữ lời hứa giúp đỡ người, thậm chí đó là người đã làm điều sai quấy với mình.

- Bồ tát là vị tầm cầu sự chân thật, sẽ không bao giờ lìa bỏ sự thật cho dù chỉ là lời hứa.

Trong bài kinh "Buôn bán" 39 Đức Sāriputta (Xá-lợi-phất) có hỏi Đức Thế Tôn:

- Bạch Đức Thế Tôn, do nhân gì duyên gì, ở đây có hạng người do buôn

bán như vậy đi đến thất bại.

Do nhân gì duyên gì, ở đây có hạng người do buôn bán như vậy, không

thành tựu được như ý .

Một phần của tài liệu Den-Bo-Kia-TK-Chanh-Minh (Trang 38 - 39)