Với nội dung thảo luận: trao đổi về các vấn đề liên quan đến các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty, các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mô hình, đánh giá nội dung thang đo đề xuất
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ
1 Nguyễn Đình Tuấn Trưởng phòng đào tạo, truyền
thông và marketing
2 Nguyễn Văn Thành Trưởng phòng phát triển sản phẩm
3 Nguyễn Đình Phú Phó trưởng phòng khách hàng cá
nhân
4 Trần Văn On Trưởng phòng khách hàng cá nhân
5 Nguyễn Mạnh Khanh Trưởng phòng công nghệ thông tin
6 Lã Thi Thu Huyền Trưởng phòng nhân sự
7 Phan Viết Ân Trưởng nhóm tư vấn tài chính
8 Phạm Thị Phương Chi Nhân viên tư vấn tài chính
9 Phan Thị Diễm Văn phòng
(Nội dung chi tiết thảo luận nhóm được nêu tại Phụ luc số 01) Thời gian phỏng vấn được tiến hành là 1 giờ Trình tự tiến hành như sau:
+ Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng vấn
+ Tiến hành thảo luận trực tiếp giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu
+ Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi Kết quả thảo luận chuyên gia đã cho kết quả như sau:
Bảng 3 3 Kết quả phỏng vấn chuyên gia xây dựng thang đo nghiên cứu
Nội dung câu hỏi Số phiếu
đồng ý
Tỷ lệ phần trăm TIỀN LƯƠNG
Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 10/10 100% Tiền lương được trả công bằng giữa những người
lao động
8/10 80%
Tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn 10/10 100%
Anh/Chị yên tâm với mức lương hiện tại 10/10 100%
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Anh/Chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp 9/10 90% Anh/Chị có nhiều cơ hội thăng tiến tại công ty 7/10 70% Công ty có chính sách phát triển, thăng tiến công
bằng
7/10 70%
Công tác đào tạo của Công ty có hiệu quả tốt cho công việc
10/10 100%
CẤP TRÊN
Cấp trên quan tâm và hỗ trợ người lao động 10/10 100% Cấp trên luôn đối xử công bằng giữa những
người lao động
10/10 100%
Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt
8/10 80%
Cấp trên coi trọng năng lực của anh/chị 9/10 90%
ĐỒNG NGHIỆP
Đồng nghiệp luôn hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với anh/chị trong công việc
(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả)
+ Dữ liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa Quá trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà không tìm thấy sự thay đổi gì mới
Tiền lương
Cơ hội đào tạo và phát triển Cấp trên
Đồng nghiệp Đặc điểm công việc
Điều kiện làm việc Phúc lợi H1 + H2 + H3 + H4 + H5 + H6 + H7 + - Giới tính - Độ tuổi
- Thời gian làm việc - Thu nhập
Sự hài lòng về công việc của người lao động
tại Công ty tài chính TNHH MB SHINSEI
Hình 3 2 Mô hình nghiên cứu chính thức
Đồng nghiệp của Anh/Chị sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
10/10 100%
Đồng nghiệp của Anh/Chị phối hợp làm việc tốt 8/10 80%
Đồng nghiệp của Anh/Chị rất thân thiện 10/10 100%
ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC
Công việc phù hợp với năng lực cá nhân của Anh/Chị
10/10 100%
Anh/Chị cảm thấy công việc của mình đang làm rất thú vị
7/10 70%
Anh/Chị không lo lắng về việc mất việc làm 10/10 100% Công việc có nhiều thách thức, tạo cơ hội cho
anh/chị tự do sáng tạo, phát triển cá nhân
Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, tác giả đã tổng hợp các ý kiến đóng góp và đi đến thống nhất xây dựng mô hình nghiên cứu mà tác giả đã đề xuất gồm 7 nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI bao gồm: tiền lương, cơ hội đào tạo và phát triển, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi Mô hình nghiên cứu chính thức được thể hiện qua Hình 3 2
Sau khi xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức, trên cơ sở tham khảo những biến quan sát từ các nghiên cứu trước đây, tác giả xây dựng thang đo chính thức cho nghiên cứu như Bảng 3 4
Bảng 3 4 Xây dựng thang đo chính thức của nghiên cứu định lượng
TT TÊN BIẾN QUAN SÁT MÃ HÓA
TIỀN LƯƠNG TL
1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc TL1
2 Tiền lương được trả công bằng giữa những người lao động TL2
3 Tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn TL3
4 Anh/Chị yên tâm với mức lương hiện tại TL4
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN DTPT
5 Anh/Chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp DTPT1 6 Anh/Chị có nhiều cơ hội thăng tiến tại công ty DTPT2 7 Công ty có chính sách phát triển, thăng tiến công bằng DTPT3 8 Công tác đào tạo của Công ty có hiệu quả tốt cho công việc DTPT4
CẤP TRÊN CT
9 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ người lao động CT1
10 Cấp trên luôn đối xử công bằng giữa những người lao động CT2 11 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt CT3
(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả)
ĐỒNG NGHIỆP DN
13 Đồng nghiệp luôn hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với
anh/chị trong công việc DN1
14 Đồng nghiệp của Anh/Chị sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống DN2
15 Đồng nghiệp của Anh/Chị phối hợp làm việc tốt DN3
16 Đồng nghiệp của Anh/Chị rất thân thiện DN4
ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC DDCV
17 Công việc phù hợp với năng lực cá nhân của Anh/Chị DDCV1 18 Anh/Chị cảm thấy công việc của mình đang làm rất thú vị DDCV2
19 Anh/Chị không lo lắng về việc mất việc làm DDCV3
20 Công việc có nhiều thách thức, tạo cơ hội cho anh/chị tự do sáng
tạo, phát triển cá nhân DDCV4
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC DK
21 Môi trường làm việc của Anh/Chị an toàn, thoải mái, vệ sinh DK1 22 Có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để thực việc công việc DK2 23 Công việc được phân chia một cách hợp lý cho từng cá nhân DK3
24 Thời gian làm việc phù hợp và có sự linh động DK4
PHÚC LỢI PL
25 Anh chị thường xuyên nhận được đầy đủ các khoản phúc lợi (bảo
hiểm, y tế, quà lễ, sinh nhật ) từ công ty PL1
26 Chính sách phúc lợi rõ ràng, minh bạch, công bằng PL2 27 Công ty có bộ phận công đoàn luôn bảo vệ những quyền lợi của
người lao động PL3
28 Phúc lợi của Công ty mang lại cho anh chị sự vui vẻ, hưng phấn PL4
ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC DY
29 Anh/Chị hài lòng khi làm việc tại Công ty DY1
30 Anh/Chị rất tự hào khi làm việc ở Công ty DY2
3 3 Nghiên cứu định lượng 3 3 1 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tác giả tham khảo các nghiên cứu về nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc của người lao động trong doanh nghiệp của các nhà nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, phân tích, lượng hóa các nhân tố và dựa vào nghiên cứu định tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng Các biến quan sát trong mô hình đều được đánh giá theo thang đo Likert gồm có 5 mức độ cụ thể:
Mức (1): Hoàn toàn không đồng ý; Mức (2): Không đồng ý;
Mức (3): Không có ý kiến; Mức (4): Đồng ý;
Mức (5): Hoàn toàn đồng ý
Mỗi câu hỏi được thiết kế sẽ thể hiện một tiêu chí và được xem là cơ sở để đánh giá mục tiêu nghiên cứu Đây là cách thiết kế giúp cho việc xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc tại công ty Bảng câu hỏi được phác thảo gồm có 31 câu hỏi tương ứng với 7 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI (B ả ng kh ả o sát c ụ thể được nêu tại Phụ luc số 02)
3 3 2 Thiết kế mẫu khảo sát
Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định Ước lượng cỡ mẫu theo công thức: n ≥ 50 + 8*m, trong đó m là biến độc lập Nghiên cứu được xây dựng với 7 biến độc lập nên kích cỡ mẫu tối thiểu phải là: 50 + 8*7 = 106 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) nên kích thước mẫu được chọn theo công thức: n > 5*x (x: là tổng số biến quan sát) Nghiên cứu xây dựng với 31 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu là 5*31 = 155
Do số lao động làm việc tại chi nhánh ở nhiều tỉnh, thành khó khăn cho việc thu thập nên tác giả cố gắng lấy số lượng quan sát cao nhất có thể để nghiên cứu chính xác nhất Căn cứ vào điều kiện thực tế, tác giả xác định qui mô mẫu tối thiểu là 200
quan sát Để đảm bảo được qui mô mẫu tối thiểu này, tác giả sẽ phát ra 220 bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát
3 3 3 Quá trình thu thập dữ liệu
Mẫu nghiên cứu được lấy theo phương pháp phi xác suất Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện cho mẫu nghiên cứu, tác giả đã xây dựng chỉ tiêu định mức cho từng phòng ban khác nhau của Công ty trong quá trình khảo sát Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp này để thực hiện lấy mẫu theo trình tự các bước tiến hành như sau:
- Lấy danh sách các phòng ban chức năng của Công ty tại phía Nam, các phòng giao dịch tại các tỉnh, thành phố gồm các thông tin về số lượng, tên phòng ban, phòng giao dịch
- Xác định số lượng phiếu quan sát cần lấy tại các phòng ban khác nhau theo tỉ lệ đồng đều Tại các phòng ban hành chính do số lượng nhân sự làm việc không nhiều và địa điểm làm việc chia ra hai miền Bắc và Nam Tại các phòng hành chính phía Nam tác giả chia đều mỗi phòng khảo sát số lượng 2 người lao động Tại các chi nhánh và phòng giao dịch, nơi có số lượng lớn các đội nhóm tư vấn tài chính hoạt động thì tác giả lựa chọn mỗi phòng giao dịch 30 người, phân bổ đều trên địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương Việc phân bổ định mức các phiếu khảo sát được thực hiện cụ thể theo Bảng 3 5
- Tiến hành khảo sát người lao động: Để tiến hành thực hiện khảo sát, tác giả đã căn cứ vào mối quan hệ cá nhân trong công việc của mình để tiến hành phát phiếu trực tiếp và gửi nhờ các bộ phận tại các phòng ban khác nhau sau đó thu thập lại phục vụ nghiên cứu
Bảng 3 5 Phân bổ mẫu khảo sát cho người lao động
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3 3 4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc thiết kế mẫu, mẫu được thu thập thông qua lấy mẫu trực tiếp bằng bảng câu hỏi đối với người lao động đang công tác Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI Mục đích nghiên cứu khi sử dụng phương pháp định lượng:
- Các thông tin thu thập được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu chính thức;
- Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến nghiên cứu định lượng;
STT Phòng ban Số lượng người
lao động
Số người khảo sát
1 Phòng truyền thông, marketing
tại phía Nam 5 2
2 Phòng phát triển sản phẩm tại
phía Nam 4 2
3 Phòng khách hàng cá nhân tại
phía Nam 5 2
4 Phòng nhân sự tại phía Nam 5 2
5 Phòng kế toán và IT tại phía
Nam 5 2 6 Phòng giao dịch TPHCM 1 70 30 7 Phòng giao dịch TPHCM 2 70 30 8 Phòng giao dịch TPHCM 3 60 30 9 Phòng giao dịch Đồng Nai 1 78 30 10 Phòng giao dịch Đồng Nai 2 69 30 11 Phòng giao dịch Bình Dương 1 86 30 12 Phòng giao dịch Bình Dương 2 70 30 Tổng 523 220
- Kiểm định thang đo và kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng phần mềm SPSS;
- Tìm hiểu và xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI
Dữ liệu thu được sẽ mã hóa và được xử lý bằng phần mềm SPSS Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Mã hóa dữ liệu Bước 2: Thống kê mô tả
Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo Bước 4: Phân tích nhân tố
Bước 5: Khẳng định mô hình hoặc điều chỉnh mô hình (nếu có) Bước 6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bước 7: Hồi quy đa biến
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết
3 3 4 1 Kiểm tra và làm sạch dữ liệu
Để đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu, dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch trước khi đưa vào phân tích vì trong quá trình thu thập sẽ có những mẫu điều tra bị sai lệch do người trả lời không điền đầy đủ thông tin hoặc thông tin trả lời không đồng nhất Quá trình làm sạch dữ liệu được tiến hành theo trình tự sau:
- Kiểm tra và loại bỏ những phiếu khảo sát không hợp lệ, là những phiếu người trả lời không điền đầy đủ thông tin, không trả lời hết các câu hỏi hoặc đánh cùng một sự lựa chọn
- Dùng phần mềm SPSS để rà soát lại tất cả các biến quan sát Theo đó, thuật tính Descriptive Statistics/ Frequencies sẽ cho biết trong quá trình nhập liệu, người nhập có bỏ sót dữ liệu nào hay không thông qua giá trị Missing trong bảng output Nếu giá trị missing đều bằng 0 thì có nghĩa là tất cả dữ liệu đã được nhập vào phần mềm SPSS Thêm vào đó, thuật tính Descriptive Statistics/ Descriptives sẽ cho biết các dữ liệu khi được nhập vào phần mềm SPSS có bị lỗi hay không Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ, nghĩa là dữ liệu của các biến khi được mã hóa trong phần mềm SPSS sẽ có giá trị thấp nhất (Mean) bằng 1 và giá trị cao nhất (Max) bằng
5 Mọi giá trị khác 1, 2, 3, 4 và 5 được xem là không hợp lệ và phải được rà soát và chỉnh sửa lại cho chính xác
Kết quả: trong 220 bảng khảo sát được phát ra thì chỉ có 210 bảng khảo sát hợp lệ Theo phân tích Descriptive, không có thông tin nào bị sai lệch Dữ liệu đã được làm sạch và sẽ được đưa vào phân tích thống kê mô tả, Cronbach’s Alpha, EFA và hồi quy Mẫu cho nghiên cứu này là 210 quan sát
3 3 4 2 Thống kê mô tả mẫu
Th ống kê mô tả là mộ t nhánh c ủa th ống kê nh ằ m mục đích mô tả mộ t s ố tính nă ng c ủa dữ liệ u thườ ng tham gia vào m ột nghiên c ứ u Mục đích chính c ủa th ống kê mô tả là cung c ấ p một b ả n tóm tắ t ng ắ n g ọn v ề các mẫ u và các bi ệ n pháp được th ự c hiệ n trên mộ t nghiên c ứ u c ụ thể Cùng v ới m ột s ố phân tích đồ họa, th ống kê mô tả tạ o thành mộ t thành ph ầ n chính c ủa h ầ u h ế t t ấ t c ả các phân tích d ữ li ệ u định l ượng Trong nghiên c ứ u tác gi ả dùng ph ươ ng pháp này để mô tả về mẫ u kh ả o sát theo s ố liệ u nam, n ữ , độ tuổi, th ời gian công tác, v ị trí công tác và thu nh ậ p và tìm điể m s ố trung bình c ủ a các câu h ỏ i có điể m s ố là bao nhiên trên thang đo Likert t ừ 1 đế n 5
Th ống kê mô tả trong lu ậ n v ă n được s ử dụng là th ống kê trung bình và thống kê tầ n s ố, th ố ng kê tầ n s ố để đo l ường các bi ế n v ề giớ i tính, độ tuổi, th ời gian công