Đặc điểm công việc là nhân tố được người lao động đánh giá tương đối cao trong các nhân tố thuộc nghiên cứu với giá trị trung bình là 3,68 (Phụ lục 8) Đây là điều phản ánh đúng thực tế đặc điểm công việc của người lao động tại Công ty khi phần lớn người lao động lúc họ lựa chọn cơng việc tư vấn tài chính thì họ đã xác định đây là cơng việc địi hỏi sự năng động, giao tiếp và tạo lập các mối quan hệ, do đó họ cảm thấy cơng việc phù hợp với bản thân thì họ mới gắn bó, tuy nhiên vẫn cịn nhiều lao động chưa hiểu hết bản chất của công việc này nên khơng thành cơng Với mức giá trị trung bình đạt 3,68 cho thấy vẫn còn cần phải tiếp tục nâng cao nhân tố đặc điểm công việc đối với người lao động tại Cơng ty Trong đó cần quan tâm nhất là biến
DDCV1 và DDCV1 (sự phù hợp và thú vị trong cơng việc) có giá trị trung bình thấp nhất 3,67
Từ kết quả của Bảng 4 8 cho thấy, nhân tố nhân tố Đặc điểm cơng việc có tác động dương đến biến sự hài lịng về cơng việc của người lao động với hệ số Beta chuẩn hóa bằng 0,087 và mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,002 < 0,05 Như vậy tồn tại mối quan hệ thuận chiều giữa Đặc điểm công việc với sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Công ty (Giả thuyết H5) Điều này phù hợp với lý thuyết, nghiên cứu của Taguchi (2015), Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Nguyễn Thị Mai Trang (2013) và của Lê Na Niê (2018) Khi các nhân tố khác không đổi, nếu nhân tố Đặc điểm cơng việc được cải thiện thì sự hài lịng về cơng việc của người lao động càng được nâng cao Trên thực tế mỗi người đều u thích một cơng việc nào đó, nhưng khi sự u thích đó lại phù hợp với khả năng, sở trường của mình thì cơng việc sẽ rất thuận lợi và phát triển nghề nghiệp của họ Tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI thì người lao động là nh ững nhân viên tư vấ n tài chính, h ọ là nh ữ ng người r ất năng động, do đó khi cơ chế làm vi ệ c thuậ n l ợi, thơng thống s ẽ kích thích sự hưng phấ n c ủa h ọ Vì vậy, kết quả này là hoàn toàn phù hợp và giả thuyết H5 được chấp nhận
4 7 6 Điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc là nhân tố được người lao động đánh giá tương đối cao trong các nhân tố thuộc nghiên cứu với giá trị trung bình là 3,65 (Phụ lục 8) Đây là điều phản ánh đúng thực tế về môi trường làm việc của người lao động tại Công ty, khi mà cơng việc tư vấn tài tài địi hỏi người lao động phải đi ra người nhiều, tiếp xúc và tư vấn nhiều khách hàng trong nhiều mơi trường khác nhau Do đó việc trang bị các trang thiết bị để hỗ trợ công việc cho người lao động từ lâu đã được Công ty quan tâm Với mức giá trị trung bình đạt 3,65 cho thấy vẫn cịn cần phải tiếp tục nâng cao nhân tố điều kiện làm việc đối với người lao động tại Cơng ty Trong đó cần quan tâm nhất là biến DK3 (Công việc được phân chia một cách hợp lý cho từng cá nhân) có giá trị trung bình thấp nhất 3,55
Từ kết quả của Bảng 4 8 cho thấy, nhân tố nhân tố Điều kiện làm việc có tác động dương đến biến sự hài lịng về cơng việc của người lao động với hệ số Beta chuẩn hóa bằng 0,125 và mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 Như vậy tồn tại
mối quan hệ thuận chiều giữa Điều kiện làm việc với sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Công ty (Giả thuyết H6) Điều này phù hợp với lý thuyết, nghiên cứu của Barzoki, Attafar&Jannati (2012), Taguchi (2015), Phan Thị Minh Lý (2011), Phạm Văn Mạnh (2012), Nguyễn Thị Mai Trang (2013) và của Nguyễn Lưu Phương (2016) Khi các nhân tố khác không đổi, nếu nhân tố Điều kiện làm việc được cải thiện thì sự hài lịng về cơng việc của người lao động càng được nâng cao Đối với cơng việc tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI ngồi đội ngũ lãnh đạ o và b ộ ph ận văn phịng thì hầ u h ết người lao động là nhân viên tư vấ n tài chính, do đó mơi trường làm vi ệc ngồi là cơ chế thơng thống, th ời gian linh động phù h ợp thì vi ệ c trang b ị các thi ế t b ị điệ n t ử , internet, ph ầ n mề n h ỗ tr ợ r ấ t quan tr ọng ả nh hưởng tr ự c ti ếp đế n hi ệ u qu ả làm vi ệ c c ủng như sự hài lịng đối v ới người lao động Cơng ty Vì vậy, kết quả này là hoàn toàn phù hợp và giả thuyết H6 được chấp nhận
4 7 7 Phúc lợi
Phúc lợi là nhân tố được người lao động đánh giá cao hơn so với điểm trung nhưng so với các nhân tố thuộc nghiên cứu thì thấp nhất với giá trị trung bình là 3,49 (Phụ lục 8) Đây là điều phản ánh đúng thực tế khi việc trả lương, hoa hồng và các khoản phúc lợi khác của cơng ty chủ yếu thực hiện theo hình thức tỷ lệ phần trăm trên hợp đồng có được Do đó người lao động sẽ khơng nhìn thấy được các khoản phúc lợi mà cơng ty thực hiện Đây là hình thức trả lương phổ biến của các cơng ty tài chính hay bảo hiểm, người lao động sẽ được chi trả trên doanh số từ các hợp đồng mà họ có được Với mức giá trị trung bình đạt 3,49 cho thấy vẫn còn cần phải tiếp tục nâng cao nhân tố phúc lợi đối với người lao động tại Cơng ty Trong đó, cần quan tâm nhất là biến PL1 và PL2 có giá trị trung bình thấp nhất 3,49
Từ kết quả của Bảng 4 8 cho thấy, nhân tố nhân tố Phúc lợi có tác động dương đến biến sự hài lịng về cơng việc của người lao động với hệ số Beta chuẩn hóa bằng 0,099 và mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 Như vậy tồn tại mối quan hệ thuận chiều giữa Phúc lợi với sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Công ty (Giả thuyết H7) Điều này phù hợp với lý thuyết, nghiên cứu của Phan Thị Minh Lý (2011), Nguyễn Thị Mai Trang (2013) và của Nguyễn Lưu Phương (2016) Khi các nhân tố khác không đổi, nếu nhân tố Phúc lợi được cải thiện thì sự hài lịng về cơng việc của người lao động càng được nâng cao Trên thực tế khi người lao động
làm việc tại Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI thì thu nh ậ p c ủ a h ọ đế n t ừ các kho ản lương như: lương cố định, lương doanh số và lương thưởng thành tích Nh ữ ng kho ả n thu nh ậ p này không ổn đị nh mà có s ự thay đổi theo tháng tùy thành tích, do đó họ r ấ t c ầ n nh ữ ng kho ả n phúc l ợi khác như bả o hi ể m, y t ế , h ộ tr ợ khác, vì vậ y khi các ch ế độ phúc l ợ i của công ty t ốt sẽ t ạ o cho h ọ sự hài lịng hơn Vì vậy, kết quả này là hoàn toàn phù hợp và giả thuyết H7 được chấp nhận
Bên cạnh đó thơng qua kết quả nghiên cứu sự khác biệt giữa các nhóm theo biến nhân khẩu chúng ta thấy rằng có sự khác biệt sự hài lịng về cơng việc của người lao động có thời gian làm việc và mức thu nhập khác nhau Đây cũng là điều dễ hiểu, đa phần những người có thời gian gắn bó với Cơng ty nhiều hơn thường là hài lịng về cơng việc cao hơn, những người có mức thu nhập càng cao thì sự hài lịng về cơng việc cũng lớn hơn Và đây cũng là những vấn đề mà ban lãnh đạo Cơng ty phải có những điều chỉnh hợp lý trong thời gian tới
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương này trình bày kết quả gồm thống kê mơ tả được mẫu khảo sát như giới tính, độ tuổi, thời gian làm việc, vị trí cơng tác và thu nhập, từ đó thấy được những đặc điểm về số lượng, cơ cấu của thành phần nhân khẩu học trong nghiên cứu tại Cơng ty Qua phân tích nhân tố EFA của mơ hình nghiên cứu cho thấy tất cả các thang đo lường đều đạt dược độ tin cậy sau khi loại biến PL4 do khơng đạt u cầu, mơ hình khơng có sự thay đổi so với đề xuất ban đầu Kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng biến quan sát tiền lương có hệ số Beta chuẩn hóa cao nhất, tác động lớn nhất đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty, điều này cũng phản ánh đúng thực trạng nguồn nhân lực của Công ty hiện nay
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5 1 Kết luận
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn xem xét sự khác biệt về độ tuổi, giới tính, thời gian làm việc, vị trí cơng tác và thu nhập đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại doanh nghiệp
Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính thơng qua việc thảo luận nhóm tập trung; (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng thơng qua bảng câu hỏi với cỡ mẫu là 245 theo phương pháp lấy mẫu kết hợp theo phương pháp ngẫu nhiên đơn và lựa chọn chỉ định theo phương pháp thuận tiện
Kế thừa các nghiên cứu nước ngồi và trong nước, sau q trình thảo luận nhóm tập trung, tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố tác động đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI : 1- tiền lương, 2 - cơ hội đào tạo và phát triển, 3 - cấp trên, 4 - đồng nghiệp, 5- đặc điểm công việc, 6 - điều kiện làm việc, 7 - phúc lợi với tổng quan sát là 32 biến và 7 biến quan sát cho biến phụ thuộc - sự hài lòng về công việc của người lao động
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch trước khi đưa vào phân tích chính thức Tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích
Cronbach’s Alpha và kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA Với kết quả này, tác giả thực hiện phân tích tương quan và phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì các nhân tố tác động đều đảm bảo yêu cầu nên tác giả phân tích nhân tố EFA để kiểm định giá trị của 7 thang đo Trong phân tích EFA cho nhóm biến độc lập lần 1, một biến quan sát PL4 bị loại
Theo kết quả phân tích EFA cho nhóm biến độc lập lần 2 thì 7 khái niệm nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và các khái niệm đạt được độ phân biệt, khơng có hiện tượng nhóm khái niệm đo lường Đối với biến phụ thuộc thì các biến quan sát đều đạt yêu cầu về độ tin cậy Sau khi phân tích nhân tố, thang đo biến phụ thuộc đạt
giá trị hội tụ Như vậy, mơ hình nghiên cứu khơng có sự thay đổi so với mơ hình đề xuất và gồm 7 nhân tố tác động đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI : 1- tiền lương, 2 - cơ hội đào tạo và phát triển, 3 - cấp trên, 4 - đồng nghiệp, 5- đặc điểm công việc, 6 - điều kiện làm việc, 7 - phúc lợi Kết quả phân tích tương quan cho thấy các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc
Theo kết quả phân tích hồi quy, giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 78,6 % cho thấy hơn 70% sự biến thiên của sự hài lịng về cơng việc của người lao động được giải thích bởi 7 nhân tố nói trên Các nhân tố này đều tác động cùng chiều đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI với mức độ khác nhau Cụ thể, tác động mạnh nhất là nhân tố “Tiền lương” với giá trị chuẩn hóa là 0,405; thứ hai là nhân tố “Cơ hội đào tạo và phát triển” với hệ số chuẩn hóa là 0,141; thứ ba là nhân tố “Điều kiện làm việc” với hệ số chuẩn hóa là 0,125 Thứ tư là nhân tố “Cấp trên” với hệ số chuẩn hóa là 0,114 ; thứ năm là nhân tố “Phúc lợi” với hệ số chuẩn hóa 0,099; thứ sáu là nhân tố “Đồng nghiệp” với hệ số chuẩn hóa 0,094 và cuối cùng là nhân tố “Đặc điểm cơng việc” với hệ số chuẩn hóa 0,087
Như vậy, so sánh với kết quả của các nghiên cứu trước thì kết quả nghiên cứu của tác giả có những điểm giống và và một số điểm khác biệt Điểm giống nhau chủ yếu là sự tác động của 7 nhân tố thì nghiên cứu giống với nghiên cứu của Barzoki, Attafar&Jannati (2012), Nguyễn Thị Mai Trang (2013), Nguyễn Lưu Phương (2016) Về tác động của tiền lương là lớn nhất đến sự hài lịng về cơng việc thì nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Khan (2014), Nguyễn Lưu Phương (2016) Điểm khác chủ yếu là số lượng các biến nghiên cứu và mức độ ảnh hưởng của các biến đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động Trong nghiên cứu có 7 nhân tố tác động trong khi đó một số nghiên cứu có nhiều hơn 7 nhân tố như: Taguchi (2015) gồm 9 nhân tố; Nguyễn Lưu Phương (2016) 8 nhân tố Nhiều nghiên cứu khác của các tác giả lại có dưới 7 nhân tố đó là: nghiên cứu của Khan (2014) gồm 3 nhân tố; Phan Thị Minh Lý (2011) 6 nhân tố; Nguyễn Thị Thu Thủy (2011); gồm 4 nhân tố; Phạm Văn Mạnh (2012) gồm 4 nhân tố Với số lượng 7 biến quan sát đề tài đã bao quát tương đối đầy đủ các vấn đề mà người lao động đã và đang quan tâm tại công ty
Ngồi ra tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích ANOVA và kiểm định t - Test để phân tích sự khác nhau của sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty tài chính trách nhiệm hữu hạn MB SHINSEI theo các đặc điểm nhân khẩu học của người lao động như độ tuổi, giới tính thời gian làm việc, vị trí cơng tác và thu nhập của người lao động tại công ty Kết quả cho thấy có hai nhóm biến có sự khác biệt đó là thâm niên làm việc càng lớn thì sự hài lịng càng lớn, thu nhập càng cao thì sự hài lịng về cơng việc càng cao Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng các chính sách chung để nâng cao sự hài lịng về cơng việc cho người lao động, thì cơng ty cịn chú trọng đến người lao động mới, hỗ trợ họ để có thể nâng cao thu nhập từ cơng việc của mình nhằm giúp cho họ gắn bó hơn với cơng ty
5 2 Hàm ý quản trị
Theo kết quả nghiên cứu, sự hài lịng về cơng việc của người lao động bị ảnh hưởng bởi 7 nhân tố theo thứ tự như sau: 1-Tiền lương; 2- Cơ hội đào tạo và phát triển; 3- Điều kiện làm việc; 4- Cấp trên; 5- Phúc lợi; 6- Đồng nghiệp; 7- Đặc điểm công việc Dựa vào kết quả này, tác giả xin đưa ra một số hàm ý nhằm giúp các nhà quản trị của Cơng ty có thể xây dựng các chiến lược về nhân sự một cách hiệu quả và bền vững
5 2 1 Hàm ý cho nhân tố Tiền lương
Tiền lương là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động Giá trị của hệ số beta chuẩn hóa của biến là 0,405 rất cao Điều này chứng tỏ Lương là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lịng về cơng việc của người lao động tại Cơng ty Bên cạnh đó, qua thống kê trung bình chúng ta có thể xác định cụ thể hơn những vấn đề mà Công ty cần chú trọng đầu tiên trong vấn đề tiền lương của Công ty trong thời gian tới
Bảng 5 1 Giá trị trung bình cho các biến quan sát trong thang đo Tiền lương
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
STT Nội dung thang đo Trung bình
1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 3,48
2 Tiền lương được trả công bằng giữa những người lao động 3,57
3 Tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn 3,60
Do đặc điểm của chế độ lương của công ty chi trả lương cơ bản cộng với lương doanh số điều đó tạo nên một chế độ tiền lương được quyết định đa số bởi doanh số