Tại Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2017-2022 diễn ra ngày 7/3/2017, khi đề cập

Một phần của tài liệu Pháp luật lao động việt nam về sử dụng lao động nữ (Trang 50 - 51)

đến những giải pháp về dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ, Thứtrưởng Nguyễn Trọng Đàm cho biết, đổi mới công tác quản lý về giáo dục nghề nghiệp, được coi là một trong hai giải pháp đột phá của BộLao động -

Thương binh và Xã hội. Trong đó, tập trung xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp; Rà soát, ban hành đầy đủ các chuẩn, định mức kỹ thuật trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp để quản lý và vận hành hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo chuẩn; hoàn thiện, nâng

cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp đáp ứng được yêu cầu quản lý thông qua việc chuẩn hóa cán bộ quản lý các cấp.

46

đẳng giới trong lĩnh vực lao động.33 Trong BLLĐ 2019, chính sách của Nhà nước cũng là khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để lao động nữ được tiếp cận với việc nâng cao trình độ nghề nghiệp, đào tạo nghề. Ngoài ra tại Khoản 5 Điều 135 BLLĐ 2019 có quy định về việc “mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ”. Có thể thấy ngoài việc tạo điều kiện cho người lao động nữ được có cơ hội được học tập, nâng cao tay nghề với công việc hiện tại, pháp luật cũng

cho phép người lao động nữ được phép học thêm nghề dự phòng theo quy định của Nhà nước và nguyện vọng của bản thân. Việc được học thêm nghề dự phòng giúp cho lao động nữ có nhiều cơ hội tiếp tục lao động, giúp đảm bảo rằng họ có thể tham gia vào lực lượng lao động một cách liên tục. Điều này cũng giúp lao động nữ lớn tuổi có thể tìm được một việc làm mới nếu sau này họ không còn làm công việc cũ nữa, khi mà họ không còn cần tốn thêm thời gian để học nghề, do đó nghề dự phòng tạo cho họ lợi thế tạo ra việc làm, thu nhập, nâng cao trình độ, tay nghề, mở rộng cơ hội việc làm, có được những công việc tốt hơn đảm bảo cuộc sống.

2.1.3. Thc hin và chm hợp đồng lao động đối với lao động n

Về vấn đề thực hiện hợp đồng lao động, nhìn chung người lao động nữ vẫn được đối xử bình đẳng, chế định hợp đồng lao động đối với người lao động nữ không có gì khác biệt lắm so với lao động nam hay người lao động nói chung. BLLĐ 2019

có một số thay đổi liên quan đến hợp đồng như loại bỏ hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, chấp nhận phương thức giao kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản, thời hạn của hợp đồng sẽ không thể được sửa đổi bằng phụ lục hợp đồng,… Những sự thay đổi này sẽ được áp dụng đồng thời cho tất cả những người lao động, bao gồm cả người lao động nữ. Tuy nhiên đối với lao động nữ, trách nhiệm thực hiện hợp đồng lao động của NSDLĐphải tuân theo những quy định riêng liên quan đến lao động nữ. Trong đó việc thực hiện hợp đồng lao động phải đảm bảo tính bình đẳng như đã đề cập. Điều 136 BLLĐ 2019 nêu rõ trách nhiệm của NSDLĐ khi

sử dụng lao động nữ, theo đó trong qua trình thực hiện hợp đồng lao động, NSDLĐ phải đảm bảo được yêu cầu bình đẳng giới, cùng với đó là tham khảo ý kiến của lao

Một phần của tài liệu Pháp luật lao động việt nam về sử dụng lao động nữ (Trang 50 - 51)