- Brene Brown
Trí tưởng tượng
Năm 1994, tơi có dịp tham gia vào một nhóm “sáng tạo bắt buộc”. Lúc đó, tơi đã làm việc trong công ty sản xuất xe điện. Các khách hàng của Alsthom Transports luôn chê các toa xe giống nhau, cho dù xe từ nhiều công ty khác nhau sản xuất, như của Alsthom, Siemens (Đức), Bombardier (Canada) hay Kawasaki (Nhật). Nói thì dễ, làm thì rất khó, vì khổ của đường ray là 1,435 mét, xe nào cũng dài từ 15 đến 25 thước do chiều dài của bến xe. Sàn của xe nào cũng phải cao giống nhau do phụ thuộc vào chiều cao của bến đỗ xe. Do đó, khi khách hàng chê thì chúng tơi cứ để họ chê, nhưng khi họ đòi vẽ lại mẫu xe thì chúng tơi khơng đồng ý, vì mọi bộ phận thậm chí cả thế tải cân bằng của xe cũng đã được tối ưu hóa do nhu cầu an tồn cho hành khách. Thế nhưng một hơm, ơng Tổng Giám Đốc của chúng tơi cũng muốn tìm cách “đột phá chơi một chuyến cho vui” nên giao cho tơi việc chủ trì nhóm sáng tạo.
Một loạt những cuộc họp đầu chẳng đem lại điều gì mới mẻ. Các cuộc họp thất bại ê chề vì hai lý do. Thứ nhất, lại từng ấy ơng trí thức ngồi với nhau, liếc nhìn nhau lâu rồi mới dám phát biểu. Chẳng ai quan tâm chế ra cái gì, đúng hơn là tâm khảm của mỗi người chỉ muốn tránh nói những gì khó hiểu, lý luận sai, cịn chuyện đột phá thì thực sự khơng ai quan tâm. Lý do thứ hai là do chính cá nhân tơi gây ra: tơi qn mất chính tơi là Phó Tổng Giám Đốc điều hành. Tơi đâu cịn là kỹ sư trẻ tuổi vào hai chục năm trước. Sự có mặt của Phó Tổng gây sự bất an, làm tê liệt chất xám, nếu giả định là chất xám có ý muốn đóng góp.
Tơi nhớ lại buổi brain-storming trước đây và quyết định đổi luật chơi: Thứ nhất, mọi ý kiến sẽ được viết lên giấy để khơng ai nhận ra ai có ý kiến đó. Thứ hai, bất cứ ý kiến gì phớt qua đầu của thành viên đều phải được xuất phát thoải mái, cho dù nó có điên khùng man rợ đến đâu. Nhưng rút cục, buổi họp vẫn chẳng đem lại kết quả tơi mong muốn.
Tơi lại nhớ rằng lần trước, có các nhân vật như anh tài xế vui tính, cơ thư ký láu táu và một anh họa sĩ, nên quyết định lập một đội làm việc mới. Lần này tôi mời thêm một cô nhạc sĩ nhạc cổ điển, hai bạn trẻ tuổi linh động, một bé trai 16 tuổi vô địch chơi cờ, một cô gái 19 tuổi đang học nghệ thuật chụp ảnh. Tôi mời luôn một ông cụ 60 tuổi xưa kia là một nhà quảng cáo có tiếng, và cuối cùng một bà kiến trúc sư thiết kế nội thất nổi tiếng. Tất cả những người đó sẽ tham gia cùng với 5 người chúng tơi, và tơi cịn quyết định giấu luôn chức vụ của tơi cho những người ở ngồi vào. Chúng tơi chọn một nơi êm đềm để vận động óc sáng tạo của mỗi người. Chẳng phải nói, chúng tơi đã sản xuất ra gần hai chục biểu đồ thiết kế, dùng mọi vật liệu ấn tượng. Trong những ý kiến hay nhất,chúng tơi có đồ án biến xe điện thành một salon nghe nhạc bao trùm bằng kính và cây xanh.
Rút cục, vì một lý do thực tế là chi phí, tập đồn chúng tơi đã
quyết định không thay đổi những design cố hữu. Nhưng điểm hay nhất là từ đó, chúng tơi có sẵn nhiều design mới mẻ để, khi cần, cho
chủ đầu tư “xem chơi”, và cuối cùng... gạt bỏ vì giá thành quá cao! Lần này cũng như lần trước, tôi đã hiểu rằng óc sáng tạo chỉ làm việc được khi trí óc thoải mái tự do bay nhẩy, những người cùng làm việc đều hướng về một trò chơi vui, ngoài cấp bậc xã hội, ngoài bất cứ sức ép nào, chi phí hay thời gian. Trị chơi phải vui, nhưng cũng phải có mục tiêu thực tế là có ích cho xã hội thì mới gây được động lực từ những người cùng tham gia. May mà cả hai cuộc chơi đều kết thúc nhanh chóng, chứ khơng biết tơi sẽ phải làm gì nếu như nó kéo dài hàng tháng mà khơng đưa ra được một kết quả gì.