8. Cấu trúc của luận văn
2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát
Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phương án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câu theo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm như sau:
Khảo sát về các mức độ phù hợp/ tốt/ ảnh hưởng trong luận văn quy định điểm như sau:
- Điểm 4: Rất phù hợp/ Tốt/ Rất ảnh hưởng - Điểm 3: Phù hợp/ Khá/ ảnh hưởng
- Điểm 2: Ít phù hợp / TB/ Ít ảnh hưởng
- Điểm 1: Không phù hợp/ Yếu/ Không ảnh hưởng Tính điểm theo mỗi mức độ:
Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình: X =
n i i n i i f x f i 1 1 ; Trong đó: X: Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i
Fi: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá
Các nhận định mức độ dược xác định như sau: - Loại Tốt: 3,25 X 4,0
- Loại Khá: 2,5 X 3,24;
- Loại Trung bình: 1,75 X 2,5;
- Loại Yếu: 1,0 X 1,74.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018
2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình môn Toán theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS Huyện hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang
Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung chương trình môn Toán, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang, kết quả được tổng hợp bên dưới:
Bảng 2.3. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS về thực trạng thực hiện nội dung chƣơng trình môn Toán
Nội dung Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của HS
1 2 3 4 ĐTB TB 1 2 3 4 ĐTB TB
1. Lập kế hoạch bài
dạy môn Toán 25 63 2 0 3.26 1 58 102 44 6 3.01 4 2. Đảm bảo việc dạy
đúng và đủ phân phối chương trình
21 64 5 0 3.12 4 55 101 46 8 2.97 6
3. Dạy học bám sát
mục tiêu bài dạy 21 61 8 0 3.06 6 51 103 45 11 2.92 7 4. Đảm bảo nội dung
tri thức, kỹ năng trọng tâm cơ bản của bài học
24 62 4 0 3.20 2 61 100 45 4 3.04 3
5. Đảm bảo tính hệ thống của nội dung bài dạy
23 61 6 0 3.14 3 65 98 42 5 3.06 1
6. Cập nhật những thành tựu mới trong Toán học
21 63 6 0 3.10 5 61 104 38 7 3.04 2
7. Phân hóa nội dung phù hợp với các đối tượng học sinh
21 60 9 0 3.04 7 61 95 48 6 3.00 5
(1: Rất phù hợp; 2: Phù hợp; 3: Ít phù hợp; 4: Không phù hợp)
Kết quả bảng 2.3 thể hiện như sau:
- Phần đánh giá của đội ngũ CBQL, GV đạt kết quả điểm trung bình khảo sát từ 3.04 đến 3.26 đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Lập kế hoạch bài dạy môn Toán”, đạt điểm trung bình 3.26 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Phân hóa nội dung phù hợp với các đối tượng học sinh”, đạt điểm trung bình 3.04 đạt mức độ phù hợp.
- Phần đánh giá của các em học sinh đạt điểm trung bình từ 2.92 đến 3.06, đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Đảm bảo tính hệ thống của nội dung bài dạy”, đạt điểm trung bình 3.06 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Dạy học bám sát mục tiêu bài dạy”, đạt điểm trung bình 2.92 đạt mức độ phù hợp.
Hơn nữa, qua kết quả phỏng vấn em Vương Thị Hằng, là học sinh lớp 9 trường PTDT nội trú THCS xã Xín Mần, về các nội dung dạy học, em trả lời như sau: “Các nội dung dạy học điều được GV bộ môn Toán đảm bảo về nội dung, giúp các em có định hướng tốt trong học tập cũng nhưng bồi dưỡng phụ đạo học sinh giỏi và học sinh đạt kết quả trung bình yếu, giúp các em học tập tốt hơn”.
Theo quan sát của chúng tôi, kết quả khảo sát lệch, về chương trình nội dung môn toán theo chương trình trước kia các em đã được giáo viên giảng dạy, đảm bảo theo yêu cầu quy định.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát về thực trạng hiện nội dung chương trình môn Toán, đạt kết quả thường xuyên ở các nội dung. Tuy nhiên, khi thực hiện nội dung chương trình theo định hướng chương trình GDPT 2018. Hơn nữa, chương trình có xu hướng tinh giảm, tích hợp trải nghiệm, qua đó với kết quả khả sát đạt mức độ phù hợp, giúp cho CBQL nhà trường dễ dàng triển khai theo định hướng chương trình GDPT 2018 đối với môn Toán bậc THCS.
2.3.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán
Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang, kết quả được tổng hợp bên dưới:
Bảng 2.4. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS về trạng thực việc sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán
Nội dung Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của HS
1 2 3 4 ĐTB TB 1 2 3 4 ĐTB TB 1. Sử dụng phối hợp các PPDH truyền thống 23 61 6 0 3.14 2 67 98 40 5 3.08 1 2. Vận dụng các PPDH tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS 21 63 6 0 3.10 3 61 104 38 7 3.04 2 3. Ứng dụng CNTT, sử dụng các phần mềm toán học 24 62 4 0 3.20 1 59 95 48 8 2.98 4 4. Tự làm đồ dùng dạy học, mô hình học tập Toán 21 61 8 0 3.06 4 58 102 44 6 3.01 3 (1: Rất phù hợp; 2: Phù hợp; 3: Ít phù hợp; 4: Không phù hợp)
Kết quả bảng 2.4 thể hiện như sau:
- Phần đánh giá của đội ngũ CBQL, GV đạt kết quả điểm trung bình khảo sát từ 3.06 đến 3.20 đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Ứng dụng CNTT, sử dụng các phần mềm toán học”, đạt điểm trung bình 3.20 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tự làm đồ dùng dạy học, mô hình học tập Toán”, đạt điểm trung bình 3.06 đạt mức độ phù hợp.
- Phần đánh giá của các em học sinh đạt điểm trung bình từ 2.98 đến 3.08, đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Sử dụng phối hợp các PPDH truyền thống”, đạt điểm trung bình 3.08 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Ứng dụng CNTT, sử dụng các phần mềm toán học”, đạt điểm trung bình 2.98 đạt mức độ phù hợp.
Hơn nữa, qua kết quả phỏng vấn em Vương Thị Hằng, là học sinh lớp 9 trường PTDT nội trú THCS xã Xín Mần, về sử dụng PPDH, PTDH và ứng
dụng CNTT trong dạy học môn Toán, em trả lời như sau: “Giáo viên bộ môn Toán thường xuyên sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy Toán, minh họa các phương pháp, cách giải bài tập, giúp các em học tập trực quan, gây sự hứng thú trong giờ học”.
Theo quan sát của chúng tôi, kết quả khảo sát lệch, về PPDH và ứng dụng CNTT, tuy đội ngũ đánh giá là thường xuyên thực hiện, việc ứng dụng CNTT và phần mềm dạy toán. Nhưng thực tế, các em thì đánh giá giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát thực trạng việc sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán, đạt kết quả thường xuyên ở các nội dung. Tuy đạt kết quả thường xuyên thực hiện, nhưng khi thực hiện nội dung chương trình theo định hướng chương trình GDPT 2018, chương trình có xu hướng tinh giảm, tích hợp trải nghiệm, thì cần tăng cường đổi mới sử dụng PPDH, PTDH và ứng dụng CNTT phong phú hơn góp phần thực hiện thành công chương trình GDPT 2018, đối với chương trình Toán bậc THCS.
2.3.3. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS
Để tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang, kết quả được tổng hợp bên dưới:
Kết quả bảng 2.5 thể hiện như sau:
- Phần đánh giá của đội ngũ CBQL, GV đạt kết quả điểm trung bình khảo sát từ 3.04 đến 3.20 đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Chấm và trả bài đúng thời hạn, có nhận xét chung và lời phê cụ thể cho từng bài”, đạt điểm trung bình 3.20 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Kiểm tra đánh giá mang tính khách quan, công bằng theo hướng phát triển các năng lực của HS”, đạt điểm trung bình 3.04 đạt mức độ phù hợp.
Bảng 2.5. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS về thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán
Nội dung
Đánh giá của
CBQL, GV Đánh giá của HS
1 2 3 4 ĐTB TB 1 2 3 4 ĐTB TB
1. Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, cho điểm theo quy định
21 61 8 0 3.06 4 67 98 42 3 3.09 1
2. Chấm và trả bài đúng thời hạn, có nhận xét chung và lời phê cụ thể cho từng bài
24 62 4 0 3.20 1 55 101 46 8 2.97 4
3. Vận dụng đúng
tiêu chuẩn cho điểm 23 61 6 0 3.14 2 47 103 45 15 2.87 5 4. Vào điểm kiểm tra
theo quy định của nhà trường và lưu trữ kết quả kiểm tra, thi trên máy tính của trường
21 63 6 0 3.10 3 61 100 45 4 3.04 2
5. Kiểm tra đánh giá mang tính khách quan, công bằng theo hướng phát triển các năng lực của HS
21 60 9 0 3.04 5 58 102 44 6 3.01 3
(1: Rất phù hợp; 2: Phù hợp; 3: Ít phù hợp; 4: Không phù hợp)
- Phần đánh giá của các em học sinh đạt điểm trung bình từ 2.87 đến 3.09, đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, cho điểm theo quy định”, đạt điểm trung bình 3.09 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Vận dụng đúng tiêu chuẩn cho điểm”, đạt điểm trung bình 2.87 đạt mức độ phù hợp.
Hơn nữa, qua kết quả phỏng vấn em Vương Thị Hằng, là học sinh lớp 9 trường PTDT nội trú THCS xã Xín Mần, về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán, em trả lời như sau: “Về kiểm tra, đánh giá chúng em được giáo viên bộ môn Toán thường xuyên sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, giúp các em hình thành các kỹ năng tương ứng.”.
Theo quan sát của chúng tôi, kết quả khảo sát lệch, về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, thì các em HS đánh giá thực hiện đúng và đầy đủ các bài kiểm tra theo quy định, giáo viên ít thường xuyên sử dụng các dạng đánh giá khác theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS, đạt kết quả thường xuyên ở các nội dung. Tuy đạt kết quả thường xuyên thực hiện, nhưng khi thực hiện nội dung chương trình theo chương trình GDPT 2018, chương trình có xu hướng tinh giảm, tích hợp trải nghiệm, thì cần tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực nhằm mục đích phù hợp khi triển khai hiện thành công chương trình mới 2018 chương trình Toán bậc THCS.
2.3.4. Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán
Để tìm hiểu thực trạng công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém môn Toán, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang, kết quả được tổng hợp bên dưới:
Bảng 2.6. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS về trạng thực công tác bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém môn Toán
Nội dung
Đánh giá của
CBQL, GV Đánh giá của HS
1 2 3 4 ĐTB TB 1 2 3 4 ĐTB TB
1. Kiểm tra đánh giá chất lượng môn Toán ở đầu năm
25 63 2 0 3.26 1 61 95 48 6 3.00 4
2. Phân loại HS giỏi, yếu kém môn Toán theo lớp qua các cuộc kiểm tra 21 64 5 0 3.12 4 61 100 45 4 3.04 3 3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, kém 21 61 8 0 3.06 5 51 103 45 11 2.92 5 4. Phân công GV dạy, bố trí đủ phòng học cho HS 24 62 4 0 3.20 2 61 104 38 7 3.04 2
5. Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém
23 61 6 0 3.14 3 70 98 42 0 3.13 1
(1: Rất phù hợp; 2: Phù hợp; 3: Ít phù hợp; 4: Không phù hợp)
Kết quả bảng 2.6 thể hiện như sau:
- Phần đánh giá của đội ngũ CBQL, GV đạt kết quả điểm trung bình khảo sát từ 3.06 đến 3.26 đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Kiểm tra đánh giá chất lượng môn Toán ở đầu năm”, đạt điểm trung bình 3.26 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, kém”, đạt điểm trung bình 3.06 đạt mức độ phù hợp.
- Phần đánh giá của các em học sinh đạt điểm trung bình từ 2.92 đến 3.13, đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém”, đạt điểm trung bình 3.13 đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, kém”, đạt điểm trung bình 2.92 đạt mức độ phù hợp.
Hơn nữa, qua kết quả phỏng vấn em Vương Thị Hằng, là học sinh lớp 9 trường PTDT nội trú THCS xã Xín Mần, về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, em trả lời như sau: “Giáo viên thường xuyên quan tâm đến các bạn có học kết quả học tập yếu, và cũng thường xuyên tổ chức các buổi kiểm tra nhằm để chọn các học sinh có kết quả tốt, bổ sung vào đội tuyển của nhà trường”.
Theo quan sát của chúng tôi, kết quả khảo sát lệch, về công tác bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém, theo kế hoạch thì ngay từ đầu năm, nhưng thực tế trong quá trình học thì đội ngũ giáo viên cũng thường xuyên dựa vào kết quả học tập, từ đó có kế hoạch thực hiện việc bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém đúng đối tượng, nhằm giúp các em học tốt hơn.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém môn Toán, đạt kết quả thường xuyên ở các nội dung. Tuy đạt kết quả thường xuyên thực hiện, nhưng khi thực hiện nội dung chương trình theo chương trình GDPT 2018, chương trình có xu hướng tinh giảm, tích hợp trải nghiệm, thì cần tăng cường đổi mới công tác bồi dưỡng HS giỏi, phù đọa HS yếu theo hướng tiếp cận năng lực nhằm mục đích phù hợp khi triển khai hiện thành công chương trình GDPT 2018 chương trình Toán bậc THCS.