8. Cấu trúc của luận văn
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học
3.2.4. Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
- Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS là điều cần thiết tại chính cộng đồng các em sinh sống, đưa ngôn ngữ Tiếng Việt gần gũi vào nếp sống hằng ngày không chỉ giúp HS sử dụng ngôn ngữ Tiếng
Việt thường xun như ngơn ngữ thường nhật mà cịn giúp cộng đồng, gia đình người DTTS sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt như ngôn ngữ giao tiếp thứ hai.
- Tổ chức được các lực lượng hỗ trợ tương tác với nhau trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS nhằm hướng tới xây dựng môi trường giáo dục ngơn ngữ rộng, thống nhất, có sự phối kết hợp giữa các lực lượng trong nhà trường, ở gia đình và cộng đồng. Từ đó, phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong quá trình hoạt động giáo ngơn ngữ tiếng việt cho HS và nâng cao được hiệu quả của hoạt động GD.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Hiệu quả của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS phụ thuộc rất nhiều vào phát triển môi trường giáo dục trong gia đình và cộng đồng cho học sinh DTTS. Gia đình và cộng đồng kết hợp với nhà trường đều có chung một mục đích hướng tới GD hồn thiện nhân cách cho con người. Để phát triển được môi trường giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS trong gia đình và cộng đồng tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo được sự phối hợp nhịp nhàng.
Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS để hướng học sinh vào hoạt động nói năng trong q trình giáo dục ngơn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS bằng cách tạo các tình huống giao tiếp khác nhau để kích thích động cơ giao tiếp của học sinh như các hoạt động ngoại khóa, vui chơi,…
Trong gia đình, giáo viên cần hướng dẫn các bậc phụ huynh tạo môi trường giáo dục ngơn ngữ tiếng Việt ở gia đình như: Bố trí riêng góc học tập cho con em khi học tập ở nhà. Đóng bàn học bằng vật liệu có ở gia đình cần chú ý về độ cao, độ rộng của bàn ghế vừa tầm với học sinh, chọn vị trí đặt bàn học nơi đủ ánh sáng, thống, n tĩnh, góc học tập cần trang trí thời khóa biểu, giấy khen (nếu có), dán báo, tranh ảnh... Gia đình cần tạo điều kiện dành thời gian để đôn đốc - kiểm tra - theo dõi về thời gian, sự biến đổi trong giao tiếp, cách cư xử, hành vi, thái độ,... của con em mình. Định hướng và giáo dục khơi gợi trong các em giá trị và tình yêu tiếng việt, phát huy và giữ gìn bản sắc của ngơn ngữ tiếng việt. Cha, mẹ và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
các thành viên trong gia đình ln làm gương cho con em trong các hoạt động, trong cuộc sống. Bên cạnh sử dụng ngơn ngữ dân tộc tiếng của mình, thường xun sử dụng ngôn ngữ tiếng việt tạo cho các em có mơi trường sử dụng ngơn ngữ và nâng cao ngơn ngữ tiếng việt của mình. Thường xun có sự phản ánh, liên hệ với nhà trường để tham gia vào quá trình GD các em.
Tuyên truyền tác dụng của việc tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS để đông đảo phụ huynh hưởng ứng và ủng hộ nhiệt tình, trong vấn đề tạo dựng cảnh quan môi trường trong lớp đẹp, hấp dẫn đối với HS DTTS. Lôi cuốn HS DTTS hứng thú với ngôn ngữ tiếng Việt.
Để tạo lập được môi trường cũng như phát huy được các lực lượng trong giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS, trước hết trong hệ thống chính trị và cộng đồng cần có sự thống nhất cao về nhận thức, quán triệt sâu sắc GD là nhiệm vụ của toàn XH; tiến tới việc XH hóa GD và xây dựng XH học tập. Có tạo ra sự nhận thức thống nhất ấy, mới tạo ra được sự thống nhất trong hành động, trong thể hiện trách nhiệm với GD. Nhận thức được quan điểm, các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương, Nhà trường chủ động tham mưu với ban ngành các cấp, để có chính sách đầu tư thỏa đáng, coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển. Tạo các điều kiện phát triển các cơ sở GD, phát triển GD ở địa phương, trong đó có giáo dục ngơn ngữ tiếng việt cho HS DTTS đúng với quan điểm của Nhà nước. Nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân tại địa bàn nơi trường đóng, học sinh cư trú tăng cường sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục trong hoạt động GD nói chung, giáo dục ngơn ngữ tiếng việt nói riêng, các lực lượng trong cộng đồng XH cần có sự ủng hộ tích cực về cơ sở vật chất, tài chính cho sự phát triển GD, tạo ra các mối quan hệ chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức khác để hỗ trợ giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS. Huy động xã hội hóa giáo dục để đầu tư cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu, phù hợp, thân thiện với HS dân tộc thiểu số.
Huy động các tổ chức, đoàn thể như: Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong, Hội Khuyến học… tham gia hỗ trợ giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho cha mẹ và HS DTTS. tổ chức các hoạt động thiết thực, tạo ra các điều kiện, môi trường GD. Tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, đội viên...tham gia tích cực vào hoạt động GD ở địa phương. Đặc biệt thực hiện cơ chế phối hợp chặt chẽ với nhà trường, coi trách nhiệm GD nói chung và giáo dục ngơn ngữ ngữ tiếng việt nói riêng khơng phải chỉ của nhà trường mà của ngay chính tổ chức mình.
Hội cha mẹ phụ huynh HS, hội khuyến học và các tổ chức chính trị - xã hội, XH, nghề nghiệp... cần có sự quan tâm sát sao tới GD nói chung và giáo dục ngơn ngữ tiếng việt nói riêng; quan tâm tới các hành vi của các em, kịp thời thơng báo cho gia đình, với nhà trường những hành vi không đúng chuẩn mực đạo đức. Phối hợp để tạo ra nhiều sân chơi, văn hóa lành mạnh và các điều kiện khác cho các em học tập, vui chơi, thơng qua đó các em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống. Các tổ chức xã hội cần có chương trình hành động cụ thể, phối hợp với nhà trường và gia đình trong việc giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho các em.
Các lực lượng lao động trong XH trước hết tham gia GD con em mình, thực hiện chức năng của gia đình HS. Trong hoạt động GD nói chung, giáo dục ngơn ngữ tiếng việt nói riêng, các lực lượng lao động trong XH cần có sự ủng hộ tích cực về cơ sở vật chất, tài chính cho sự phát triển GD, tạo ra các mối quan hệ chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức khác.
Phát huy, tập hợp được gia đình, cộng đồng XH vận hành trong hoạt động GD, tạo ra sức mạnh tổng hợp thì chắc chắn hiệu quả GD nói chung, giáo dục ngơn ngữ tiếng việt cho HS DTTS nói riêng sẽ được nâng lên và phát triển.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện
- CBQL cần nhận thức đúng về vai trị, vị trí của gia đình, cộng đồng xã hội để xây dựng môi trường và các biện pháp phối hợp đúng đắn trong việc chỉ đạo và tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- CBQL cần có sự quan tâm chỉ đạo và phối hợp của chính quyền các cấp tại địa phương, sự đồng thuận của gia đình học sinh trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học tại cộng đồng và gia đình.
- GV cần xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường đối với lớp mình phụ trách một cách thường xuyên để thực hiện hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh một cách hiệu quả.
- Hàng năm, ngay từ đầu năm học, CBQL cần phối hợp xây dựng ban đại diện CMHS vững mạnh, thường xun duy trì trao đổi thơng tin đều đặn, phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường và ngược lại.
- Trong kế hoạch hằng năm, CBQL chỉ đạo các tổ chức trong nhà trường ngồi các kì họp theo quy định, cần tổ chức các buổi hội thảo, các buổi nói chuyện chun đề về giáo dục ngơn ngữ Tiếng Việt cho cha mẹ HS để phụ huynh có thêm kiến thức về kỹ năng sống và giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt để cùng phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS.
- CBQL chỉ đạo tốt công tác phối hợp giữa GV chủ nhiệm và Đội thiếu niên nhà trường, định kỳ hàng tháng tổ chức giao ban để nhận xét, đánh giá và thống nhất tổ chức các hoạt động. Kịp thời hỗ trợ GV về giải pháp, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức và phối hợp tổ chức giáo dục ngôn