Khảo nghiệm các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 98 - 103)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, từ đó có thể sử dụng rộng rãi trong hoạt động bồi dưỡng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường tiểu học.

1 5 4 3 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến 50 CBQL về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất nêu trên.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS

tại các trường tiểu học huyện Định Hóa

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết

ĐTB

Cần thiết Ít cần thiết Khơng

cần thiết

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Sl Tỉ lệ

1

Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS

88 88.0% 12 12.0% 0 0.0

% 2.89

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

91 91.0% 9 9.0% 0 0.0

% 2.92

3

Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm

89 89.0% 11 11.0% 0 0.0

% 2.9

4 Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn

ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS 86 86.0% 14 14.0% 0 0.0

% 2.87

5

Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

84 84.0% 16 16.0% 0 0.0

% 2.84

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, đa số CBQL, GV đánh giá các biện pháp là rất cần thiết, cụ thể: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (2.92 điểm); Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua

các hoạt động trải nghiệm (2.90 điểm); Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS (2.89 điểm); Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS (2.87 điểm); Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (2.84 điểm).

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS

tại các trường tiểu học huyện Định Hóa

TT Các biện pháp

Mức độ khả thi

ĐTB

Khả thi Ít khả thi Không

khả thi

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

1

Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS

87 87.0% 13 13.0% 0 0.0% 2.88

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

90 90.0% 10 10.0% 0 0.0% 2.91

3

Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm

83 83.0% 17 17.0% 0 0.0% 2.84

4 Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn

ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS 82 82.0% 18 18.0% 0 0.0% 2.83

5

Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

80 80.0% 20 20.0% 0 0.0% 2.8

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, đa số CBQL, GV đánh giá các biện pháp là rất khả thi, cụ thể: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (2.91 điểm); Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DTTS qua các hoạt động trải nghiệm (2.84 điểm); Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS (2.88 điểm); Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS (2.83 điểm); Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (2.80 điểm). Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp khi áp dụng vào quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS ở các trường tiểu học huyện Định Hóa sẽ rất cần thiết và rất khả thi.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất được 5 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh DTTS các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Việc xây dựng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS trường tiểu học huyện Định Hóa là việc làm cần thiết trong cơng tác giáo dục, nhằm tìm ra phương thức giáo dục hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện cho vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS.

Các biện pháp GD của luận văn xây dựng và đề xuất đều hướng tới thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện, đúng như tinh thần của nghị quyết 29 của TW về đổi mới cơng tác giáo dục tồn diện đặc biệt đối với học sinh vùng DTTS. Các nguyên tắc đã đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hiệu quả, tính khả thi, tính đồng bộ. Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau bổ sung cho nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Giữa các biện pháp có sự hỗ trợ lẫn nhau, nó khơng tồn tại độc lập mà bổ sung kết quả cho nhau. Để đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS đòi hỏi phải liến hành đồng bộ các biện pháp và thực hiện theo quy trình xác định.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp khi áp dụng vào quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS ở các trường tiểu học huyện Định Hóa sẽ rất cần thiết và rất khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)