3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh
Hiê ̣u quả kinh doanh là mô ̣t pha ̣m trù kinh tế phản ánh trı̀nh đô ̣ sử du ̣ng các nguồn nhân tài, vâ ̣t lực của đơn vị để đa ̣t hiê ̣u quả kinh doanh cao nhất trong quá
trı̀nh kinh doanh với tổng chi phı́ thấp nhất. Hiê ̣u quả kinh doanh được tiếp câ ̣n dưới nhiều góc đô ̣ khác nhau, chủ yếu được tiến hành thông qua phân tı́ch, xem xét sự biến đô ̣ng của từng chı̉ tiêu trên các kết quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào viê ̣c so sánh cả về số lượng tuyê ̣t đối và tương đối trên từng chı̉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, phân tı́ch các chı̉ tiêu phản ánh mức đô ̣ sử du ̣ng các khoản chi phı́, kết quả kinh doanh như: Tổng thu/ Tổng chi, Lợi nhuận/ Doanh thu, Lợi nhuận/ Chi phí, Thu nhập bình quân cán bộ/ năm, Thu nhập tăng thêm bình quân, số lớp tập huấn,... của đơn vị. Đă ̣c biê ̣t chú ý đến sự biến đô ̣ng của tổng thu, tổng chi, tổng hợp lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, lợi nhuâ ̣n trước thuế và lợi nhuâ ̣n sau thuế. Đồng thời, giải trı̀nh tổng lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tăng hay giảm do những nhân tố nào.
Sau khi tiến hành phân tı́ch số liê ̣u trên báo cáo kết quả kinh doanh, người ta tiến hành tı́nh toán, phân tı́ch các chı̉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiê ̣p.
Thứ nhất, tỷ suất tổng thu trên tổng chi
Tỷ suất tổng thu trên tổng chi= Tổng thu/ Tổng chi
Tỷ suất tổng thu trên tổng chi phản ánh kết quả của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Nó cho biết, cứ 1 đồng chi thu về bao nhiêu đồng thu
Thứ hai, tỷ suất lợi nhuâ ̣n (LN) thuần từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trên DTT
Tỷ suất LN thuần từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trên DTT = lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trên DTT phản ánh kết quả của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Nó cho biết, cứ 1 đồng DTT sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh
Thứ ba, tỷ suất lợi nhuâ ̣n (LN) thuần từ hoa ̣t động kinh doanh trên Chi phí Tỷ suất LN thuần từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trên Chi phí = lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / chi phí
Tỷ suất lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trên chi phí phản ánh kết quả của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Nó cho biết, cứ 1 đồng chi phí sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh
Thứ tư, thu nhập bình quân cán bộ hàng năm = thu nhập bình quân cán bộ
Thứ năm, thu nhập tăng thêm bình quân cán bộ hàng năm = thu nhập tăng thêm bình quân cán bộ hàng tháng *12.
3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng
Có một định nghĩa do Viện Y học Mỹ đúc kết, và được WHO cho là một định nghĩa thiết thực, trong đó chỉ rõ sáu lĩnh vực hoặc khía cạnh của chất lượng dịch vụ y tế cần tác động đến để cải thiện chất lượng. Việc đánh giá dịch vụ từ các khía cạnh này rất có ích nhằm xác định các biện pháp can thiệp để cải thiện chất lượng dịch vụ một cách cơ bản đó là:
Thứ nhất, năng lực chuyên môn có 2 chỉ số cơ bản để đo lường chất lượng bệnh viện: Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến khám chữa bệnh và Tỷ lệ phẫu thuật từ loại II trở lên.
Thứ hai, an toàn trong cung cấp dịch vụ y tế với sự giảm thiểu rủi ro và nguy hại cho người sử dụng có 4 chỉ số cơ bản sau: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, số sự cố y khoa nghiêm trọng, số sự cố ngoài y khoa nghiêm trọng.
Thứ ba, hiệu suất trong cung cấp dịch vụ y tế thể hiện qua các chỉ số : Thời gian khám bệnh trung bình của người bệnh, thời gian nằm viện trung bình, công suất sử dụng giường bệnh thực tế, hiệu suất sử dụng phòng mổ.
Thứ tư, hiệu quả trong khám chữa bệnh dựa vào cơ sở bằng chứng và đem lại các kết quả cải thiện sức khỏe thể hiện qua tỷ lệ tử vong và tiên lượng tử vong gia đình xin về, tỷ lệ chuyển lên tuyến trên khám chữa bệnh.
Thứ năm, chỉ tiêu định hướng nhân viên thể hiện qua tỷ lệ tai nạn thương tích do vật sắc nhọn, tỷ lệ tiêm phòng viêm gan B trong nhân viên y tế.
Thứ sáu, chỉ tiêu hài lòng của người bệnh và nhân viên y tế thể hiện qua tỷ lệ hài lòng của người bệnh với dịch vụ khám, chữa bệnh và tỷ lệ hài lòng của nhân viên y tế.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN