Liên hệ bản thân: * Biểu điểm:

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 141 - 145)

* Biểu điểm:

- Đạt các yêu cầu về nội dung và hình thức, diễn đạt lưu lốt, sinh động, hấp dẫn.

- Diễn đạt lưu loát, sinh động, hấp dẫn, song ý chưa thật sâu. - Diễn đạt đủ ý, song dài dòng, còn mặc vài lối diễn đạt, - Thiếu ý, diễn đạt kém.

* Lưu ý:

- Không cho điểm đoạn văn biểu hiện suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực.

- Nếu đoạn văn quá dài (hơn 1 trang giấy) hoặc quá ngắn (ít hơn 1 trang giấy) trừ 0,25 điểm.

2,0 1,5 1,0 0,5

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 12

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

Phần I (7đ): Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải viết:

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa

1. Chép chính xác 6 câu nối tiếp câu thơ trên và nêu mạch cảm xúc của bài thơ. 2. Có thể thay từ “làm” trong câu thơ trên bằng từ “là” được khơng? Vì sao?

3. Mở đầu đoạn văn phân tích những câu thơ mà em vừa chép, một học sinh đã viết:

“ Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời”.

Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp khoảng 10- 12 câu để tạo thành một đoạn văn TPH, trong đó có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập tình thái (Gạch chân và chú thích).

4. Trong chương trình ngữ văn THCS, em đã học một tác phẩm cũng thể hiện niềm khao khát được trở về cuộc đấu tranh cách mạng để tiếp tục cống hiến của một người thanh niên khi đang bị giam cầm trước cảnh rộn ràng, náo nhiệt của thiên nhiên khi vào hè. Đó là tác phẩm nào? Do ai sáng tác?

Phần II. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:

Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành cơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành cơng của mình là tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng ln ln phải học thêm, học mãi mãi.

Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự mình đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.

(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71)

Câu 1. Trong đoạn văn thứ nhất, người có tính khiêm tốn có biểu hiện như nào?

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? Câu 3. Em hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng,

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 12

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPhần I (7 điểm) Phần I (7 điểm)

Câu Yêu cầu Điểm

Câu 1

(2.0 điểm)

- HS chép chính xác 6 câu + Nếu sai 2 lỗi(từ) trừ 0.25đ + Chép thiếu 1 câu trừ 0.25đ - Mạch cảm xúc

+ Từ niềm cảm hứng mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước và mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời( khao khát ước nguyện của nhà thơ), lời ngợi ca quê hương đất nước.

Câu 2 (1đ)

- Khơng được, vì:

+ Là con chim, là cành hoa ĐT đặc biệt biểu thị sự đồng

nhất

+ Làm con chim, làm cành hoa ĐT biểu thị sự chuyển

hóa

🡪 Tác giả khơng chỉ muốn khẳng định mình là con chim, là cành hoa- những hình ảnh đẹp hiện diện trong cuộc sống mà cịn muốn khẳng định được cống hiến, đóng góp cho cuộc đời.

0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 3 (3.5đ) * Hình thức:

- Đúng kiểu đoạn văn, độ dài. - Đúng u cầu TV, có chú thích * Nội dung: Đảm bảo các ý sau:

- Hai khổ thơ thể hiện tâm nguyện tha thiết của nhà thơ được găn bó và hiến dâng cuộc đời mình cho cuộc đời chung.

- Nhà thơ muốn làm:

+ Con chim, cành hoa, nốt trầm Những hình ảnh giản dị,

nhỏ bé nhưng có ý nghĩa hết sức lớn lao.

- Nhà thơ muốn làm những việc hữu ích dâng hiến cho đời qua những hình ảnh nhỏ nhắn, xinh xắn giàu ý nghĩa, lấy cái đẹp tinh túy của thiên nhiên để diễn tả vẻ đẹp tâm hồn.

- Ông muốn làm một mùa xuân nho nhỏ đóng góp vào mùa xuân lớn của đất nước.

- Các điệp từ “dù là”, “ta làm” cùng với các từ láy “nho nhỏ”, “xao xuyến”, “lặng lẽ” đã diễn tả ước nguyện của nhà thơ thật cảm động và như lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy làm việc gì nhỏ thơi nhưng thật hữu ích bất kể hoàn cảnh, tuổi tác Còn sống còn

đóng góp, cống hiến

Câu 4 - Khi con tu hú- Tố Hữu 0.5đ

1 Người có tính khiêm tốn có biểu hiện:

-Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, cịn phảiphấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa.

- Người có tính khiêm tốn khơng bao giờ chịu chấp nhận sự thànhcơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho cơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành cơng của mình là tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm nữa

0.25

0.25

2 - Biện pháp liệt kê: Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn: tự cho

mình là kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm…

- Tác dụng của biện pháp liệt kê: diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những biểu hiện của lòng khiêm tốn. hơn những biểu hiện của lòng khiêm tốn.

0.25

0.25

3 Tài nghệ của mỗi người quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như

“những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, mà kiến thức của loài

người lại mênh mơng như đại dương bao la. Vì thế cần khiêm tốnđể học hỏi. để học hỏi.

0.5

4 Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Khiêm tốn là (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Khiêm tốn là

một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trênđường đời”. đường đời”.

1.5

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có đủ mở đoạn, thânđoạn, kết đoạn đoạn, kết đoạn

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: “Khiêm tốn là một điều

không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốtcác thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động về vấn đề nghị luận. Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, có thể đảm bảo các ý sau:

* Giới thiệu vấn đề* Giải thích vấn đề * Giải thích vấn đề

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 141 - 145)