KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN 9 SỐ 20 NĂM HỌC 2019

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 67 - 70)

2. Qua nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm cùng hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn

KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN 9 SỐ 20 NĂM HỌC 2019

Thời gian làm bài 90 phút ------------------------------- Phần I (7đ). Cho đoạn trích:

“- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút! (1)

(…) Đến lượt cơ gái từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ khơng phải là cái bắt tay. Cơ nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết khơng bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.”

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

1. Nhân vật “cô gái” và “anh” được nhắc đến là những ai, xuất hiện trong tác phẩm nào đã học? Nêu tên tác giả và tình huống được xây dựng trong tác phẩm.

2. Chỉ ra hàm ý trong câu nói (1) của nhân vật “anh”. Vì sao “anh” khơng nói thẳng điều đó với những vị khách của mình?

3. Xác định và cho biết tác dụng của thành phần được gạch chân trong đoạn trích.

4. Nếu ở phần đầu tác phẩm, lời giới thiệu về “anh” mới chỉ khiến người ta phải “xúc động tị

mị”, thì đến cuối tác phẩm, “cái bắt tay” đã chứng tỏ sự cảm mến ở vị khách vì những vẻ đẹp

tốt ra từ người con trai ấy.

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, trong đoạn sử dụng một câu cảm thán và phép thế (gạch chân và chú thích), làm rõ vẻ đẹp của tâm hồn giàu ước mơ, khát vọng và ý thức trách nhiệm ở nhân vật “anh” trong tác phẩm.

5. Ghi lại tên văn bản mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng nói về sự vượt lên khó khăn của một con người phải sống trong sự cô độc.

Phần II (3đ). Bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh đã thể hiện cảm nhận tinh tế về

những chuyển biến nhẹ nhàng của khoảnh khắc giao mùa qua sự quan sát mang tính khám phá. 1. Trước “Sang thu” cũng có nhiều bài thơ mà ở đó, thiên nhiên được miêu tả bằng nhiều giác quan. Tuy nhiên, cách cảm nhận của Hữu Thỉnh trong bài thơ này có gì đặc sắc? Trả lời ngắn gọn và minh họa bằng nhiều nhất hai hình ảnh có trong văn bản.

2. Từ bài thơ và hiểu biết xã hội, bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy nêu suy nghĩ của em về sự cần thiết của việc “lắng nghe” và trân trọng thiên nhiên.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 20

PHẦ N

CÂU HƯỚNG DẪN ĐIỂ

M I

(7đ) 1 (2đ)

- “cô”: Cô kĩ sư nông nghiệp mới ra trường, đi nhận nhiệm vụ ở Lào Cai.

- “anh”: Anh thanh niên làm công tác… - Tên VB- tác giả

- Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ơng họa sĩ, cô kĩ sư và anh TN. 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (0.5đ )

- Hàm ý: Tiếc nuối khi thời gian sắp hết, sắp phải chia tay.

- Lí do ko nói thẳng: Anh ngại ngùng ko muốn bộc lộ tình cảm trực tiếp, thể hiện sự tế nhị với những người mới quen.

0.25 0.25 3 (0.5đ ) - TPBL phụ chú

- Tác dụng: giải thích cho ánh mắt cơ kĩ sư dành cho anh TN

0.25 0.25 4 (3.5đ ) * Hình thức

* Nội dung: Làm rõ vẻ đẹp ở nhân vật

- Giàu ước mơ, khát vọng: lí tưởng của anh, sự so bì thi đua với người cha, với anh bạn làm khí tượng trên đỉnh Phan- xi- pang.. - Ý thức trách nhiệm: Việc mỗi ngày phải vượt qua khó khăn vất vả, sự tự giác, kỉ luật lao động, cách nghĩ về cơng việc…

- NX:

+ Hình tượng anh TN là đại diện cho lớp trẻ giàu lí tưởng cống hiến trong thời kì KC chống Mĩ.

+ NT xây dựng nhân vật thông qua lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn, lời thoại…. 0.5 3 5 (0.5đ )

- VB “Rơ- bin- xơn ngồi đảo hoang”

Phần II (3đ)

1 (1đ)

HS trả lời được 2 trong số các ý sau (mỗi ý đi kèm minh họa bằng 2 hình ảnh thơ được 0.5đ. GV tôn trọng câu trả lời của HS miễn hợp lí):

- Miêu tả thiên nhiên đan xen bộc lộ cảm nhận của con người: sương chùng chình, sơng dềnh dàng…

nhiêu nắng- vơi dần cơn mưa

- Miêu tả thiên nhiên nhưng thể hiện suy ngẫm sâu sắc: 2 câu cuối. 2

(2đ)

* Hình thức * Nội dung

- Giải thích “lắng nghe và trân trọng thiên nhiên” - YN của việc lắng nghe, trân trọng thiên nhiên - Bàn luận mở rộng vấn đề

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI

-----------------------

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN 9 SỐ 21 NĂM HỌC 2019 - 2020

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 67 - 70)