Rút ra bài học cho bản thân.

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 159 - 165)

1.0

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 15

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

Phần I (7điểm): Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy khép lại với hai khổ thơ:

“Ngửa mặt lên nhìn mặt Trăng cứ tròn vành vạnh

có cái gì rung rung kể chi người vơ tình như là đồng là bể ánh trăng im phăng phắc như là sông là rừng đủ cho ta giật mình.”

2. Liệt kê các từ láy được sử dụng trong khổ thơ cuối và nêu tác dụng của những từ láy đó. 3. Trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, trăng xuất hiện ở câu thơ: “Đầu súng trăng treo”. Hãy so sánh hình ảnh trăng trong câu thơ ấy với hình ảnh trăng trong câu thơ: “Trăng cứ tròn vành vạnh”.

4. Hãy triển khai câu chủ đề sau đây thành một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu, trong đó sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân câu bị động và lời dẫn trực tiếp):

Hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy đi sâu miêu tả cảm xúc, suy tư ngẫm ngợi của nhân vật trữ tình và thể hiện sâu sắc chủ để tư tưởng của bài thơ.

Phần II (3 điểm):

Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thơng minh và tốt tính hơn. Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thơng và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc. Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn…

Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những cơng trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.

(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn? Theo http://www.dantri.com.vn, ngày 12/08/2015)

Câu 1. Ghi lại câu nêu ý khái quát của đoạn trích trên. Câu 2. Xác định 1 phép liên kết trong đoạn trích

Câu 3. Dựa vào đoạn trích giải thích vì sao: Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng

tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) về

việc hình thành thói quen đọc sách văn học để trở thành người có khả năng thấu cảm tốt.

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 15

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

Câu Yêu cầu Điểm

Phần I (7 điểm) Câu 1

(1.0đ)

HS nêu đúng:

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 159 - 165)