Phần I (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 44 - 48)

2. Qua nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm cùng hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn

Phần I (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tơi khơng biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vơ cùng sắc xé khơng khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tơi thấy đau, ướt ở má (Trích SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 2018)

1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Tác phẩm được trần thuật theo ngơi kể nào? Việc lựa chọn ngơi kể đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tác phẩm.

3. Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu đặc biệt được sử dụng trong đoạn trích trên.

4. Hãy viết đoạn văn TPH (khoảng 10- 12 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật “tôi” trong tác phẩm vừa xác định ở trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu có thành phần phụ chú (gạch chân, chú thích rõ).

Phần II (4đ). Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là những câu thơ

Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Và khổ thơ thứ tư, nhà thơ Thanh Hải có viết

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hồn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ.

2. Theo em, việc chuyển đổi đại từ nhân xưng trong hai khổ thơ trên có ý nghĩa gì?

3. Khát vọng sống là được cống hiến hết mình cho cộng đồng của Thanh Hải khơng chỉ là khát cọng của một thế hệ những con người Việt Nam trong mọi thời đại, trên mọi lĩnh vực. Từ bài

thơ Mùa xuân nho nhỏ và những hiểu biết về xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 13

Câu Yêu cầu nội dung Điểm

1 (0.5đ )

Phần I (6đ)

- Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê 2

(1) - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể là Phương Định.- Tác dụng:

+ Tạo điểm nhìn phù hợp (dễ dàng tái hiện) miêu tả hiện thực khốc liệt của chiến tranh ở một vùng trọng điểm trên tuyến đường TS những năm kháng chiến.

+ Khắc họa thế giới nội tâm của nhân vật một cách chân thực, giàu sức thuyết phục.

+ Giúp câu chuyện tự nhiên, chân thực hơn, dễ dàng điều chỉnh nhịp kể làm hiện lên rõ nét hơn vẻ đẹp của con người trong chiến tranh.

0.25 0.75

3 (1.25 )

- Câu đặc biệt: Mưa. Nhưng mưa đá. Gió - Tác dụng:

+ Thơng báo về sự xuất hiện của các hiện tượng tự nhiên ở rừng, nhấn mạnh sự xuất hiện liên tiếp của chúng để tơ đậm sự khó khăn, vất vả trong cơng việc của những cô gái TNXP.

+ Câu đặc biệt ngắn nhịp kể nhanh

phù hợp với hiện thực được miêu tả và phù hợp với ngơn ngữ của

0.75 0.5 4 (3.25 ) * Hình thức:

- Đoạn văn TPH, diễn đạt trơi chảy, ko mắc lỗi chính tả. - Có sử dụng câu có thành phần phụ chú, phép thế.

* Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn PĐ được thể hiện qua các ý:

- Vào chiến trường đã 3 năm, quen với những thử thách và nguy hiểm, hàng ngày đối diện với cái chết nhưng cô vẫn ko mất đi sự hồn nhiên, trong sáng.

+ Quan tâm tới hình thức bề ngồi, tự đánh giá mình là một cơ gái khá (dẫn chứng) nhưng ko hay biểu lộ tình cảm trước đám đơng. + Cơ thích đắm mình trong những cảm xúc riêng tư, thích làm dun, ngắm mình trong gương.

+ Cơ u mến đồng đội của mình, cảm phục tất cả cá chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường trường sơn.

- PĐ yêu đời, có tâm hồn mộng mơ:

+ Trong những khoảng thời gian làm nhiệm vụ, cơ thích hát để qn đi những căng thẳng và thêm yêu đời: thích hát, thuộc nhiều bài hát, thích bịa lời cho những điệu nhạc, thích dân ca quan họ, thích Cachiusa…

+ Nhạy cảm, hay mộng mơ: chỉ một cơn mưa đá thơi đủ khiến cho cơ cuống cuồng, vui thích.

+ Cô thả hồn trong những kỉ niệm xa xôi về căn nhà nhỏ bên quảng trường thành phố, những khung cửa sổ, những ngôi sao trên bầu trời HN…Đây là những kỉ niệm nuôi dưỡng, sưởi ấm tâm hồn cô trong cuộc kháng chiến gian khổ, ác liệt.

- NT: Lựa chọn ngơi kể, miêu tả tâm lí nhân vật.

1

(1) Phần II (4đ)- HCST: 1980…

- Hồn cảnh đó giúp ta hiểu hơn lòng yêu cuộc sống thiết tha và ước nguyện cống hiến của tác giả.

0.5 0.5 2

(1)

- Đại từ nhân xưng trong khổ thơ đầu là “tôi” chuyển sang “ta” trong khổ thơ thứ tư để thể hiện dụng ý NT, thích hợp với sự chuyển biến cảm xúc và tư tưởng trong bài thơ.

+ Khổ 1: “Tôi đưa tay tôi hứng” vừa biểu hiện một cái

“tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơ, vừa thể hiện sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân (Nếu thay bằng chữ “ta” thì hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ ra một tư thế có vẻ phơ trương, mất đi giọng tâm tình, đằm thắm của nhà thơ).

+ Khổ 4, đại từ “ta” tạo được sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời ước nguyện (bày tỏ điều tâm niệm tha thiết như một khát vọng được dâng hiến những giá trị tinh túy của đời mình cho cuộc đời chung). Hơn nữa, điều tâm nguyện ấy không chỉ của riêng nhà thơ, cái “tơi” của tác giả nói thay cho nhiều cái “tơi” khác.

🡪 Thanh Hải khẳng định một điều rằng: sống có ích, sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ mà cịn là của nhiều người, của chung cộng đồng.

0.25

0.25

0.5

3 (2)

* Hình thức: Đoạn văn NLXH, khoảng 2/3 trang giấy thi * Nội dung:

- Nêu được ĐN về cá nhân, tập thể: + Cá nhân: Cá thể riêng lẻ.

+ Tập thể: Tập hợp những người có quan hệ gắn bó, cùng sinh hoạt hoặc cùng làm việc chung với nhau.

- Mối quan hệ:

+ Cá nhân là nhân tố tạo nên tập thể, tạo nên sự đa dạng cho một tập thể. Và ngược lại, trong XH, không có một cá nhân nào tồn tại độc lập hay biệt lập so với tập thể tập thể chỉ tốt khi được xây

dựng bởi nhiều cá nhân tốt.

+ Cá nhân chỉ có sức mạnh khi hịa hợp với tập thể tập thể

tạo môi trường cho cá nhân hoạt động và bộc lộ khả năng. - Bàn luận mở rộng:

- Liên hệ bản thân

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 44 - 48)