Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, hi sinh cả tuổi trẻ, hạnh phúc riêng tư vì cơng việc, 11 năm chưa từng nghỉ phép…

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 170 - 174)

vì cơng việc, 11 năm chưa từng nghỉ phép…

🡪 họ cùng anh thanh niên tạo thành một thế giới của những con ngườimiệt mài lao động, cống hiến hi sinh vì lợi ích của đất nước, của nhân miệt mài lao động, cống hiến hi sinh vì lợi ích của đất nước, của nhân dân… Họ là những tấm gương về lí tưởng và cách sống đẹp.

🡪 bộc lộ chủ đề: ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động ngày đêmlàm việc cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ cho đất nước và nhân dân. làm việc cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ cho đất nước và nhân dân. Nghệ thuật: ngôi kể thứ 3, kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, nhận xét, đánh giá, tự sự kết hợp với trữ tình 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ

MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC.

- Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó.

- Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.

+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

+Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

+ Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

* Các dạng nghị luận ở lớp 9.

- Nghị luận xã hội:

+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. + Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.

- Nghị luận văn học:

+ Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

* Yêu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

- Bài nghị luận phải nêu được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết.

- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận phù hợp.

Cách viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

● Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận

● Thân đoạn:

- Chỉ ra, nêu biểu hiện. - Lý giải nguyên nhân

- Phân tích mặt tích cực, tiêu cực.

B. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THI VÀO 10Tên tác phẩm Vấn đề NLXH gợi dẫn từ tácphẩm Ngữ liệu liên quan Tên tác phẩm Vấn đề NLXH gợi dẫn từ tácphẩm Ngữ liệu liên quan

Chuyện người con gái Nam Xương

-Tình cảm gia đình ( lịng hiếu thảo, thủy chung, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình)

+ Tình cảm của Vũ Nương đối với con, với chồng, mẹ chồng.

+ Nỗi nhớ chồng con nơi trần gian khi nàng ở chốn thủy cung.

-Lòng vị tha

+Trở về trong thống chốc, nói lời từ biệt đầy ân tình mà khơng ốn trách chàng Trương.

-Lòng tự trọng

+ Quyết chết để bảo toàn danh dự. + Trở về cũng bởi khát vọng giải nỗi oan khuất.

Cảnh ngày xuân

-Vai trò, giá trị, tình yêu thiên

nhiên mơi trường. + Bốn câu thơ đầu -Gìn giữ phong tục, tập quán, giá

trị truyền thống của dân tộc ( lễ hội, di sản, nếp sống thanh lịch văn minh,…)

+Chín câu tiếp ( thanh minh… tro tiền giấy bay )

Chị em Thúy Kiều

Gía trị con người + Bốn câu thơ tả Thúy Vân, 12câu thơ tả Kiều. Nét đẹp trong lối sống, phẩm

chất của phụ nữ Việt, nét thanh lịch của con gái Hà Nội

+ Bốn câu thơ cuối.

Kiều ở lầu Ngưng Bích

-Lịng hiếu thảo +Kiều nhớ cha mẹ

-Lòng vị tha +Nhớ người thân, khơng nghĩ đếnmình

Bếp lửa

-Tình cảm gia đình + Từ tình bà cháu sâu nặng. -Tình làng nghĩa xóm ( Tình cảm

u thương, đùm bọc sẻ chia, đoàn kết giữa người với người )

+ Đoạn thơ Năm giặc đốt làng

cháy tàn cháy rụi…túp lều tranh…

Ánh trăng

-Lòng biết ơn:

+ Tình cảm của nhân dân, người Hà Nội đối với đại tướng Võ Nguyên Gíap. + Suy nghĩ về thế hệ cha anh, những con người làm nên lịch sử, hy sinh trọn cuộc đời cho quê hương đất nước.

+ Từ tư tưởng chủ đề xuyên suốt toàn bài: thức tỉnh lối sống ân nghĩa ( Từng khổ thơ )

-Lòng vị tha, bao dung + Hình ảnh vầng trăng nghiêmkhắc, bao dung trong khổ cuối.

Đồng chí

-Tình bạn đẹp + Các khổ thơ trong bài -Hình ảnh người ngư dân bám

biển hay chiến sĩ nơi hải đảo

+ Khổ cuối

xe khơng kính

-Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm

nay. + NT

-Suy nghĩ về thế hệ cha anh

-Tình yêu quê hương đất nước + Khổ cuối

Đồn thuyền đánh

-Gía trị của tài nguyên thiên

nhiên, biển đảo +Những khổ thơ viết về sự giàuđẹp, ân tình của biển cả ( k2,3,4,5) -Hình ảnh người ngư dân bám

biển

+ Ở các khổ toàn bài, đặc biệt k1,2,3,5,7.

Sang thu

-Tình yêu thiên nhiên + Khổ 1,2. -Tình yêu, niềm tự hào, tin

tưởng về quê hương, đất nước.

+ Hai câu cuối khổ 3: từ lớp nghĩa Đất nước qua bao thăng trầm lịch sử vẫn vững vảng đi lên phía trước.

-Nghị lực, bản lĩnh, cách đối mặt với những thử thách.

+ Cá nhân trước vang chấn cuộc đời.

+ Dân tộc, đất nước trước thách thức ngoại xâm hoặc thời kì đổi mới.

+ Hai khổ thơ cuối.

Nói với con

-Tình cảm gia đình. + Bốn câu đầu -Tình làng xóm, đồn kết, chia

sẻ, yêu thương giữa người với người.

+ Đoạn Người đồng mình…những

tấm lịng.

-Tình yêu, niềm tự hào về q hương

+ Đoạn 2 -Gía trị truyền thống, giữ gìn nếp

sống thanh lịch văn minh của người Hà Nội.

+ Bốn câu Người đồng mình thơ

sơ… làm phong tục

-Nghị lực, bản lĩnh sống. + Lời dặn dị của cha với con

Viếng lăng Bác

-Kính yêu lãnh tụ. + Tinh thần toàn bài. + K2,3,4.

-Suy nghĩ về thế hệ cha ông đã cống hiến, hi sinh trọn cuộc đời cho quê hương, đất nước.

+ K2,4.

-Tự hào về vẻ đẹp truyền thống

con người, quê hương. + Hình ảnh hàng tre, cây tre.

Làng

-Tình yêu quê hương đất nước ( truyền thống xưa được thế hệ trẻ ngày nay phát huy như thế nào; suy nghĩ, hành động đúng đắn trước tình hình biển đảo hiện nay.)

+ Hình ảnh nhân vật ông Hai trong tồn bài.

+ Quyết định dứt khốt sau những đấu tranh nội tâm “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”

-Tình cảm, niềm kính u lãnh

tụ. + Nói chuyện với thằng Húc.

Chiếc lược Ngà -Tình cảm gia đình + Gợi ra từ tình phụ tử thiêng liêng của hai cha con ông Sáu

-Suy nghĩ về thế hệ cha ông hi

sinh cho quê hương đất nước. + Tình huống trớ trêu, éo le,những mất mát trong chiến tranh -Ý nghĩa, giá trị của hịa bình. + NT

Những ngơi sao xa xơi

-Lí tưởng sống, trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay.

+ Tinh thần lạc quan, dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu hi sinh của những nữ thanh niên xung phong. -Tình yêu quê hương đất nước. + Phẩm chất anh hùng của ba nữthanh niên xung phong. -Thế hệ cha anh. + Phẩm chất, tâm hồn của cácnhân vật. -Nét thanh lịch văn minh của

người Hà Nội. + Tâm hồn của cô gái PhươngĐịnh.

Lặng lẽ Sa Pa

-Lí tưởng, mục đích sống, khát vọng cống hiến.

+Nhân vật anh thanh niên, ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét.

-Niềm say mê trong lao động, thái độ với người lao động. -Ý nghĩa của sách và việc đọc sách.

+ Anh thanh niên + Ông họa sĩ

+ Niềm vui đọc sách của anh thanh niên.

Những vấn đề khác

-Đọc sách, văn hóa đọc.

-Hát Quốc ca, chào cờ đầu tuần. -Hiện tượng học chay, học vẹt -Ý chí, nghị lực.

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 170 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w