Nội dung: Đảm bảo các ý sau:

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 123 - 134)

- Khổ thơ thứ hai:

2. Nội dung: Đảm bảo các ý sau:

- Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận.

- Giải thích: Lịng biết ơn là gì? Là tình cảm trân trọng, ghi nhớ cơng ơn của người khác dành cho mình, đã giúp đỡ mình.

- Biểu hiện của lịng biết ơn:

+ Kính u, giúp đỡ, chăm sóc ơng bà, cha mẹ… + Kính trọng, vâng lời thầy cơ…

+ Tri ân các anh hùng đã anh dũng hi sinh bảo vệ Tổ quốc… + Biết ơn những người đã giúp đỡ mình trong cuộc sống -Ý nghĩa của lòng biết ơn:

+ Lịng biết ơn là khởi nguồn cho những đức tính tốt đẹp khác như thủy chung, nghĩa tình…

+ Lịng biết ơn góp phần tạo dựng nên những mối quan hệ tốt đẹp, thúc đẩy tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng, tạo dựng nền tảng đạo đức tốt đẹp cho XH…

+ Lòng biết ơn đã trở thành truyền thống quý báu, nghĩa cử cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay…

-Dẫn chứng: Xưa ( biết ơn thế hệ cha ông, biết ơn Bác Hồ…)

Nay ( biết ơn cha mẹ, thầy cô, những anh hùng thầm lặng nơi tuyến đầu chống dịch…)

- Phê phán những người có lối sống vơ ơn: (sống cá nhân, chà đạp thành quả của người khác để lại, quên đi nguồn cội, gốc gác của mình, cư xử sai trái với cha mẹ, thầy cô…)

- Bài học nhận thức và hành động:

+ Nhận thức: Lịng biết ơn là đức tính cần có ở mỗi người. Trân trọng, ghi nhớ, tiếp nối, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Hành động: Biết nói lời cảm ơn khi nhận điều tốt đẹp từ người khác. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa…Phấn đấu học tập, rèn luyện

bản thân…

PHẦN II

Câu 1 Giải thích từ “Đồng chí”: chú thích SGK / 129,130 0.5 đ

Câu 2 (1.5đ)

- Khơng thể thay thế từ “đơi” thành từ “hai” được. - Vì từ “hai” là số từ chỉ số lượng của vật riêng biệt.

- Cịn từ “đơi” là danh từ đơn vị chỉ 2 cá thể cùng loại thể hiện rõ sự gắn kết, gắn bó bền chặt khiến những người lính từ xa lạ trở thành tri kỉ, không tách rời.

=> Dùng từ “hai”ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ, không thể hiện sâu sắc sự gắn bó than thiết giữa những con người có chung hồn cảnh xuất thân. 0.5 đ 0.25 0,25đ 0.5 Câu 3 (3.5đ)

Hình thức: Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn diễn dịch 0.5đ Tiếng Việt: - Sử dụng hợp lí, gạch chân và chú thích đúng phép thế để liên kết. - Sử dụng hợp lí, gạch chân và chú thích đúng câu bị động 0.25đ 0.25đ Nội dung

- Phân tích đoạn thơ với các yếu tố nghệ thuật đặc sắc: sử dụng thành ngữ, hình ảnh sóng đơi, phép hốn dụ, từ Hán Việt, câu đặc biệt, hình ảnh chân thực, cơ đọng và gợi cảm..

- Qua đó làm rõ:

+ Cơ sở hình thành tình đồng chí: chung cảnh ngộ xuất thân, chung lý tưởng cao cả, nhiệm vụ chiến đấu, sẻ chia những gian lao thiếu thốn.

+ Từ xa lạ -> quen nhau -> tri kỉ -> đồng chí.

Những người lính từ “xa lạ”( mỗi người đến từ 1 miền quê khác nhau) thành “tri kỉ” ( hiểu bạn như hiểu mình, gắn bó, chia sẻ với nhau những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính) và họ trở thành “đồng chí” của nhau ( vì họ cùng chung một đội ngũ, chung lý tưởng cao cả)

=> Cách dùng từ ngữ mộc mạc, giản dị tốt lên tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng.

1.0đ

1.0đ

+ Câu thơ đặc biệt “Đồng chí” vang lên như tiếng gọi tha thiết, xúc động đồng thời lại như bản lề gắn kết cấu trúc tồn bài.

⇨ Tình cảm gắn bó khăng khít đó là cơ sở làm nên sức mạnh của người lính.

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 8

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

Phần I. (6,0 điểm)

Trong bài thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu viết: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.

Câu 1. Em hãy chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.

Câu 2. Giải thích thành ngữ “nước mặn đồng chua”, và cụm từ “đất cày lên sỏi đá”. Việc sử

dụng thành ngữ và cụm từ đó có tác dụng gì?

Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu nào? Nêu tác dụng của

việc sử dụng kiểu câu đó trong đoạn thơ?

Câu 4. Dựa vào đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn trình bày nội dung theo cách tổng-

phân-hợp để lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí của các anh bộ đội Cụ Hồ thời kì đầu chống Pháp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một câu có cách dẫn trực tiếp (Gạch chân và chỉ rõ câu bị động và câu có cách dẫn trực tiếp).

PHẦN II. (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Lịng dũng cảm là tài sản vơ giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vơ hình có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lịng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại cuộc sống. Tất cả chúng ta sinh ra đều có lịng dũng cảm. Nhưng chỉ có ai biết tơi rèn và vận dụng nó thường xun thì mới có thể sở hữu lịng dũng cảm thật sự.

Hãy vận dụng lòng dũng cảm để củng cố sức mạnh tinh thần của bạn. Hãy tìm cho mình một hướng đi thích hợp và sống một cuộc đời đầy ý nghĩa. Hãy thử những công việc mới và

phá bỏ rào cản trong cuộc sống của bạn. Với lòng dũng cảm bạn sẽ vững vàng tiến về phía trước.”.

(Theo Nhiều tác giả, Đánh thức khát vọng, NXB Hồng Đức, 2018)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Câu 2. Theo đoạn trích, lịng dũng cảm đem đến cho con người những gì?

Câu 3. Xét theo mục đích nói các câu: “Hãy vận dụng lòng dũng cảm để củng cố sức mạnh

tinh thần của bạn. Hãy tìm cho mình một hướng đi thích hợp và sống một cuộc đời đầy ý nghĩa. Hãy thử những công việc mới và phá bỏ rào cản trong cuộc sống của bạn.” thuộc kiểu câu gì?

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của

mình về ý nghĩa của lịng dũng cảm đối với thành công của mỗi cá nhân.

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 8

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

DẤP ÁN

Phần I Nội dung đáp án Điểm

Câu 1 (0,5đ)

Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo như SGK (nếu sai 2 lỗi trở lên trừ 0,25 điểm) 0,5 điểm Câu 2

(1,0đ)

- Giải thích:

+ Thành ngữ “nước mặn đồng chua”: vùng đất nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất phèn có độ chua cao là những vùng điểm đất xấu khó trồng trọt.

+ “đất cày lên sỏi đá”: chỉ vùng đất cằn cỗi, toàn sỏi đá ở miền trung du, khó trồng trọt.

-Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ “nước mặn đồng chua” và cụm từ “đất cày lên sỏi đá”: làm nổi bật hồn cảnh xuất thân của 2 người lính: họ đều là nơng dân, ra đi từ những miền quê nghèo khó, lam lũ cơ cực. Đó là nét tương đồng về cảnh ngộ giai cấp-cơ sở đầu tiên tạo nên tình đồng chí ở người lính cách mạng. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3 (1,0đ)

-Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu thơ “Đồng chí!” là câu đặc biệt

- Tác dụng: Câu thơ vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính; thể hiện niềm xúc động và tự hào của người lính về đồng đội mình. Câu thơ có vai trị gắn kết hai đoạn của bài thơ.

0,25 điểm 0,75 điểm Câu 4 (3,5 điểm)

Viết đoạn văn: *Về hình thức

- Học sinh hồn thành đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu.

1,5điểm điểm

- Có sử dụng một câu bị động và một câu có cách dẫn trực tiếp (Nếu khơng chú thích rõ ràng thì trừ 0,25 điểm)

+ Câu bị động *Về nội dung

Khai thác các tín hiệu nghệ thuật: hình ảnh thơ sóng đơi, thành ngữ, ẩn dụ, giọng thơ, cấu trúc câu thơ...để cảm nhận về nội dung:

-Tình đồng chí của những người lính cách mạng thời chống Pháp bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân và hoàn cảnh sống. Họ đều là những người nông dân sinh ra và lớn lên từ những miền quê nghèo khó; cùng nếm trải cuộc sống lam lũ,...

- Cùng chung lí tưởng, mục đích bảo vệ Tổ quốc đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng và trở nên thân quen.

- Tình đồng chí cịn nảy sinh từ nhiệm vụ: khi những người lính sát cánh bên nhau chiến đấu, họ càng thêm hiểu nhau và tình cảm giữa họ càng thêm gắn bó. - Tình đồng chí của họ cịn nảy nở và bền chặt trong sự chan hịa, chia sẻ mọi niềm vui và gian lao khó khăn của cuộc đời người lính. Đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt đã cùng nhau trải qua những đêm đông giá rét, từng truyền hơi ấm cho nhau nơi chiến trường khắc nghiệt.

Lưu ý: Đoạn văn đạt điểm tối đa phải đảm bảo đủ nội dung, diễn đạt trơi chảy,

trình bày sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả.

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm Phần II

Nội dung Điểm

Câu 1 (0,5đ)

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt: 0,5 điểm Câu 2

(1,0 đ)

- Lịng dũng cảm tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vơ hình có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lịng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại cuộc sống, giúp con người vững vàng tiến về phía trước.

1 điểm

Câu 3 (0,5 đ)

Câu cầu khiến 0,5

điểm Câu 4

(2,0 đ)

*Yêu cầu về hình thức:

- Học sinh trình bày thành Truột bài vấn nghị luận Xã hội ngắn

- Diễn đạt tốt, lập luận rõ ràng, đúng vấn đề u cầu, khơng sai lỗi chính tả giáo viên cho điểm tối đa. Từ đó tùy mức độ bài làm của học sinh giáo viên đánh giá cho điểm.

*Yêu cầu về nội dung: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhưng cơ bản đề

cập được các ý cơ bản sau:

- Giải thích được lịng dũng cảm là: khơng sợ nguy hiểm, khó khăn, khơng run sợ, khơng hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, chính nghĩa, nhờ lịng dũng cảm giúp mỗi cá nhân con người có thành cơng hơn,

- HS phân tích và chứng minh: “ý nghĩa của lịng dũng cảm đối với thành cơng của mỗi cá nhân” (cần có dẫn chứng minh họa).

+ Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại: trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm; trong cuộc sống hàng ngày... Lòng dũng cảm giúp cá nhân lựa chọn con đường đi cho mình, dù biết rằng con đường đó gian nan vất vả. Con người sẽ có lịng tin vào cuộc sống hiện tại, họ sẽ vui sống để đón chờ một tương lai tươi sáng phía trước.

+ Lịng dũng cảm còn giúp con người tạo dựng những giá trị vật chất và tinh thần. Lòng dũng cảm còn thúc đẩy sự tự lập trong mỗi con người, dũng cảm vượt lên cuộc sống, để sống tốt hơn.

+ Xã hội ta đang đứng trước nhiều tệ nạn, sự phát triển của các tệ nạn này càng lan rộng. Có những cá nhân lại thờ ơ lãnh đạm; nhưng cũng có người mạnh dạn tố cáo những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật của bọn xấu. Những việc như vậy rất được xã hội tuyên dương.

+ Đối với những học sinh lòng dũng cảm được thể hiện trong sự vươn lên học tập tốt trong hồn cảnh khó khăn, rồi biết đấu tranh cho những tiêu cực ở học đường... Lịng dũng cảm sẽ giúp hình thành một nhân cách tốt cho thế hệ trẻ. Nếu thế hệ trẻ ngày nay không dũng cảm đương đầu với thử thách họ sẽ trở thành những người sống thu mình, khép kín, sống thiếu bản lĩnh.

Lịng dũng cảm nâng giá trị của bản thân cá nhân con người, khẳng định sức mạnh của cá nhân con người trước những thế lực của tự nhiên và xã hội. Nhưng nếu ta dũng cảm chiến đấu đến cùng thì cái xấu bao giờ cũng tiêu diệt.

- Mở rộng, liên hệ thực tế: Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, khơng dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống; phê phán những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng...

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 9

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

Phần I (6,5 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, nhà thơ Nguyễn Duy đã viết:

...Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

(Theo SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 156, NXB Giáo dục 2016)

Câu 1 (1 điểm). Xác định thời điểm ra đời của bài thơ “Ánh trăng”, liên hệ với cuộc

đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta?

Câu 2 (0,75 điểm). Phân tích những ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh trăng trong đoạn

thơ trích dẫn.

Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào hai khổ thơ, em hãy viết một đoạn văn Tổng hợp - Phân tích

– Tổng hợp khoảng 10 – 12 câu để làm rõ cảm xúc và những suy ngẫm của tác giả. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một thán từ và một câu bị động (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 4 (1,25 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cịn học một bài thơ khác

cũng miêu tả cuộc gặp gỡ khơng lời giữa người và trăng. Đó là bài thơ nào? Chép chính xác bài thơ đó. Hãy chỉ ra điểm khác nhau về ý nghĩa cuộc gặp gỡ trong hai bài thơ.

Phần II (3,5 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tơi muốn nói với các bạn câu chuyện làm Việt luận(a) và học Việt văn(b), luôn thể giãi bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái “nghiệp” vào người: “nghiệp” dạy tiếng mẹ đẻ.

Nỗi buồn thứ nhất là thấy các bạn có quan niệm học “tủ”. Ơng thầy dạy giỏi đối với các bạn là ông thầy giảng và soạn sách đúng “tủ”.

Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích

Câu 2. Tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì trong đoạn trích? Em học tập được gì về

Câu 3. Từ nội dung của đoạn trích, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 9

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂ M PHẦN I (6,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Học sinh nêu đúng:

- Thời điểm: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 (Ba năm sau ngày giải phóng điểm) miền Nam, thống nhất đất nước).

- Liên hệ với cuộc đời nhà thơ: trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, hịa bình lập lại, sống và làm việc tại TP HCM => Chủ đề: Nhắc nhở về thái độ, tình cảm với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

- Đạo lí sống: thủy chung.

(Nếu HS trả lời: ân tình hoặc “Uống nước nhớ nguồn” => GV vẫn cho điểm tối đa). 0,25 0,5 0,25 Câu 2 (0,75 điểm) Học sinh nêu đúng:

- Trăng biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không phai mờ. - Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống..

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 123 - 134)