Kết đoạn: Nêu giải pháp, bài học rút ra:
Không thể tiến xa trên con đường học vấn nếu thiếu đi những tri thức từ các trang sách. Vì thế điều rất cần thiết là phải xây dựng thói quen đọc sách, hình thành văn hóa đọc cho người Việt trẻ ngay từ hơm nay.
15. Trong văn bản “Lịng u nước” trích từ bài báo “Thử lửa” , I. Ê-ren-bua có viết:
“Mất nước Nga thì ta sống làm gì nữa”
a. Câu văn trên gợi cho em suy nghĩ gì về lịng u nước?
b. Kể tên 2 văn bản, nêu rõ tên tác giả mà em đã học trong chương trình THCS có nội dung đề cập đến chủ quyền đất nước.
c. Viết một bài văn nghị luận khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của người Việt Nam.
Gợi ý: a. Câu văn trên gợi cho ta suy nghĩ:
- Yêu nước là tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ và rất thiêng liêng trong mỗi con người - Tình yêu nước bắt nguồn từ tình yêu với những gì bình thường, gần gũi
- Tình u nước ln được thử thách qua lửa đạn chiến tranh.
- Câu văn trên đã nêu lên biểu hiện cao nhất và rõ nét nhất của lòng yêu nước: Tổ quốc là trên hết, u nước cịn hơn u cuộc sống của chính bản thân mình. Nếu mất nước, cuộc sống của mỗi cơng dân sẽ khơng cịn ý nghĩa => đó là chân lí với mọi thời đại, mọi dân tộc.
b. 2 văn bản đã học đề cập đến chủ quyền đất nước: - Nước Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi)
- Nam quốc sơn hà. c. Lòng yêu nước của người Việt:
● Về hình thức: Bài làm cần đảm bảo hình thức trình bày, liên kết mạch lạc của một bài
văn.
● Về nội dung: cần đảm bào được các ý sau