quả từ việc học vẹt, học tủ và có những liên hệ cần thiết trong việc không nên học vẹt, học tủ”.
Lưu ý: - Học sinh có thể có những cách lí giải khác nhau, tuy nhiên phải hợp lí,
có sức thuyết phục.
- Không cho điểm đoạn văn có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn trừ 0,5 điểm.
0,5 1,5
ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020
ĐỀ SỐ 10
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian kiểm tra: 120 phút)
Phần I (4 điểm). Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất tại Rio de Janneiro, cô bé 12 tuổi người
Canada-Seven Cullis Suzuki đã có một bài phát biểu “khiến cả thế giới làng im”. Dưới đây là một đoạn của bài phát biểu đó:
“Chúng tôi đến đây không có mục đích nào khác ngoài việc đấu tranh cho tuong lai của chính mình. Tôi đến đây lên tiếng cho các thế hệ mai sau, lên tiếng cho những trẻ em đang chết đói trên khắp thế giới mà tiếng khóc cầu cứu không ai nghe thấy, lên tiếng cho muôn vàn động vật đang chết dần trên trái đất này vì chẳng còn nơi sinh sống. Giờ tôi sợ phải bước đi dưới ánh mặt trời vì những lỗ thủng trên tầng ozôn. Tôi sợ phải thở vì không biết không khí đang chứa những hóa chất nào. Ngày ngày, chúng ta đều nghe những tin về việc các loài động thực vật đang dần tuyệt chủng rồi biến mất mãi mãi. Tôi đã luôn mơ về những đàn thú hoang dã đông đúc, về những cánh rừng rậm và rừng mưa nhiệt đới đây các loài chim và bướm. Nhưng tôi tự hỏi, liệu con cái chúng tôi còn có cơ hội được nhìn thấy chúng nữa không?
Câu 1. Tác giả bài phát biểu-một cô bé 12 tuổi đã lên tiếng nhaan danh cho những đối tượng
nào? Qua đó em cảm nhận được những nét đáng quý nào ở cô bé?
Câu 2. Trong bài phát biểu, cô bé vừa xưng “tôi” vừa xưng "chúng tôi”. Theo em, điều đó có ý
nghĩa gì?
Câu 3. Bài phát biểu của cô bé đã “khiến cả thế giới lặng im”. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3
trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về chủ đề “Biết lắng nghe để thấu hiểu”.
Phần II (6 điểm). Một trong những thành công của Nguyễn Du trong đoạn trích “Cảnh ngày
xuân” (Truyện Kiều) là sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Câu 1. Em hiểu thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình?
Câu 2. Chép một câu thơ trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” có sử dụng bút pháp tả
cảnh ngụ tình và nêu ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ đó.
Câu 3. Trong đoạn trích cũng có những câu thơ tả cảnh thiên nhiên được coi là tuyệt
bút:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Bằng một đoạn văn theo phép lập luận tông-phân-hợp khoảng 15 câu, em hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp của bức tranh xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán và phép tu từ so sánh.(Gạch chân cầu cảm thán và phép tu từ so sánh được sử dụng).
ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020
ĐỀ SỐ 10
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian kiểm tra: 120 phút)
CÂU Hướng dẫn chấm điểmBiểu
Phần I
Câu I - Cô bé 12 tuổi đã lên tiếng nhận danh: + Cho các thế hệ mai sau
+ Cho những trẻ em đang chết đói.
+ Cho muôn vàn động vật đang chết dần vì chẳng còn nơi sinh sống
- Cảm nhận về những nét đáng quý của cô bé: tình yêu và tinh thần trách nhiệm với môi trường thiên nhiên, với cuộc sống, sự tự tin bày tỏ quan điểm, suy nghĩ...
4,0đ 1,5đ (0,75)
(0,75) Câu 2 Xưng “tôi” để nói lên cảm xúc, suy nghĩ của chính mình.
Xưng “chúng tôi”: đại diện cho cảm xúc, suy nghĩ của mọi người
0,5
Câu 3
* Kiểu đoạn văn: Nghị luận xã hội
* Vấn đề cần bàn luận: “Biết lắng nghe để thấu hiểu”.
* Nội dung cụ thể: Học sinh hiểu và biết cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để trình bày những hiểu biết của mình về vấn đề nghị luận:
- Lắng nghe là gì? (Đó là nghe một cách chăm chú, trân trọng, nghe bằng cả trái tim.).
- Lắng nghe ai? (Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, cha mẹ; Lắng nghe lời khuyên của bạn bè; Lắng nghe những điều hay, lẽ phải...)
- Biết lắng nghe có tác dụng gì? (Biết lắng nghe để hoàn thiện mình; để thấu hiểu, đồng cảm, cùng thống nhất trong suy nghĩ, hành động, xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp...).
- Phê phán những người hiếu thắng, bảo thủ, thiếu tôn trọng người khác trong giao tiếp...
- Bài học, thông điệp
2,0đ (1,5) (0,5) Phần II 6,0đ Câu 1 * Hình thức:
- Đúng hình thức một đoạn văn, đảm bảo độ dài theo quy định (khoảng 2/3 trang giấy thi) - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, mạch lạc 0,5 1,5 Câu 2
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Thông qua miêu tả, tái hiện cảnh vật để gợi tả, gửi gắm tình cảm, tâm trạng của con người.
- Chép chính xác câu thơ tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân: “Nao nao dòng nước uốn quanh”
1,5 (0,5)
(1,0)
Câu 3 - Cảm nhận: Nao nao là từ láy vốn được dùng để miêu tả tâm trạng con người nhưng ở đây được dùng để khắc họa cảnh vật.
� Vừa miêu tả cảnh dòng nước chậm chạp, lững lờ chảy vừa ngụ ý miêu tả tâm trạng con người. (Dòng nước cũng như mang theo tâm trạng lặng buồn của con người khi ngày tàn, hội tan)
Viết đoạn văn:
1. Hình thức: (1,5 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn tổng – phân – hợp (0,25đ)
- Có sử dụng câu cảm than và phép tu từ so sánh (chú thích) (1đ) - Số câu: khoảng 15 câu (>< 2 câu) (0,25đ)
2. Nội dung: (2,5 điểm) Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần bám sát ngữ liệu, các tín hiệu nghệ thuật để phân tích làm rõ các ý sau:
- Hai câu đầu: Giới thiệu về không gian, thời gian ngày xuân + Không gian tươi sáng, đậm sắc xuân: con én, thiều quang + Thời gian: tháng 3, xuân qua nhanh
- Hai câu sau: Bức họa tuyệt mĩ về ngày xuân + Hình ảnh, sắc màu: cỏ non, hoa lê trắng + NT: đảo ngữ, ĐT “điểm”
+ So sánh với hai câu thơ cổ Trung Quốc để thấy ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
� Bức tranh xuân tinh khôi, tràn đầy sức sống hé mở tâm hồn người thiếu nữ tha thiết, nhạy cảm với vẻ đẹp của cuộc đời.
4,0
Lưu ý: