HS tự do lựa chọn tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS Khi khái quát nội dung hiện thực cần dựa vào đề tài, nội dung cơ

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 94 - 96)

- Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân:

b. HS tự do lựa chọn tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS Khi khái quát nội dung hiện thực cần dựa vào đề tài, nội dung cơ

- Khi khái quát nội dung hiện thực cần dựa vào đề tài, nội dung cơ

bản được miêu tả (tác phẩm viết về ai? Phản ánh hiện thực nào của

đời sống?)

- Khi nêu điều tác giả gửi gắm cần dựa vào chủ đề (qua tác phẩm ấy nhà văn muốn gửi gắm, muốn nhắn nhủ với người đọc điều gì về con người, cuộc sống? …)

0.250.25 0.25 0.5 0.5 Câu 2 (2.5 điểm)

- Hình thức: đúng hình thức đoạn văn nghị luận xã hội, đảm bảo độ

dài khoảng nửa trang giấy thi… - Nội dung:

+ Học tập là quá trình rèn luyện, trải nghiệm đầy gian nan và chỉ có cách ấy mới giúp ta vươn xa, bay cao.

+ Liên hệ bản thân.

0.52.0 2.0

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ---------------------- ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9 SỐ 28 NĂM HỌC 2019 - 2020 Phần I (4 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10

quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về…

(Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm, trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2014) 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích và giải thích ý nghĩa của lời khuyên răn: “Sách cũ trăm lần xem

chẳng chán- Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mình hay” (1 điểm)

2. Chỉ ra câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó? (1 điểm)

3. Từ nội dung của đoạn trích kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ về văn hóa đọc của thế hệ học sinh hôm nay. (2 điểm)

Phần II (6 điểm) Những vần thơ viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xúc động dâng trào:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2014) 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của ai? Nêu hồn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ ấy? (1.5 điểm)

2. Khổ thơ trên có những cặp hình ảnh tả thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đơi. Hãy chỉ ra những cặp hình ảnh giàu tính biểu tượng đó (1.0 đ).

3. Trong một đoạn văn, học sinh viết câu mở đoạn như sau:

“Ở khổ hai của bài thơ, nỗi tiếc thương, nghẹn ngào của tác giả đã được thể hiện xúc động, tinh tế khiến người đọc rung cảm, đồng điệu”.

Từ câu văn mở đoạn trên, hãy triển khai thành một đoạn văn theo phép lập luận T- P- H với độ dài 12 câu, trong đó sử dụng một thành phần biệt lập cảm thán và một phép nối (gạch chân và chỉ rõ).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 28

Câu Yêu cầu Điểm

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 94 - 96)