ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 53 - 54)

2. Qua nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm cùng hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ

Phần I Nội dung trả lời Điểm

1 - Hoàn cảnh ra đời

- Chủ đề: Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người. Qua đó thể hiện niềm yêu mến tha thiết với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện của nhà thơ “dâng hiên, hòa nhập mùa xuân nhỏ bé của cuộc đời vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung”

0.5đ 0.5đ

2 - 3 biện pháp tu từ là :điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ 0.5đ 4 - Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du

- Chép chính xác 4 câu thơ đầu của văn bản (Chép sai 1- 2 lỗi trừ 0.25đ)

0.5đ 0.5đ

Phần II (4đ)

1 - Câu rút gọn: Đốt nhẵn! - Câu đặc biệt: Láo!

0.25đ 0.25đ 2 - Vì: Ơng Hai vui mừng q mức khiến ơng xưng hơ cịn chưa thống

nhất.

0.5đ 3 - Ngôi nhà là tài sản to lớn của người nông dân vậy mà ông Hai lại đi

“khoe” với mọi người về việc Tây nó đốt nhà mình một cách hả hê, sung sướng.

- Vì đó là minh chứng cụ thể, hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc.

- Qua đó thấy được:

_+ Tấm lịng của ơng Hai ngay thẳng, trung thực, coi trọng danh dự lớn hơn tài sản vật chất.

+ Bộc lộ tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

0.5đ

0.5đ

4 * Hình thức: 0.5đ * Nội dung:1.5đ

- Tình yêu quê hương đất nước là gì?

- Vai trị của quê hương đất nước với mỗi con người.

- Biểu hiện tình cảm của mỗi con người đối với quê hương đất nước. - Phản biện

PHÒNG GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐÀO TẠO

TP HÀ NỘI ----------------------- -----------------------

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN 9 SỐ 16 NĂMHỌC 2019 - 2020 HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài 90 phút

Phần I (5.5đ). Từ lâu, hình tượng đất nước đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các thi

nhân. Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải cũng có những cảm xúc và suy nghĩ thật sâu sắc về đất nước mình:

“Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”

(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

1. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Mùa xn nho nhỏ”. Hồn cảnh ấy có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

2. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch phân tích khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một khởi ngữ (gạch chân, ghi chú thích).

3. Từ “mùa xuân” trong nhan đề của tác phẩm trên được dùng với ý nghĩa ẩn dụ. Hãy kể tên một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “mùa xuân” được sử dụng với biện pháp tu từ như vậy. Nêu tên tác giả và chép chính xác câu có từ “mùa xuân” được dùng với ý nghĩa ẩn dụ trong bài thơ ấy.

Phần II (4.5đ). Trong truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Kh có đoạn:

“Khơng hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi (1). Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ỏ cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày (2). Tơi khơng săn sóc, vồn vã (3). Khi bọn con gái xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, mơi mím chặt (4). Nhưng chẳng qua tơi điệu thế thơi (5). Thực tình trong suy nghĩ của tơi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngơi sao trên mũ (6).

(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

1. Câu (1) và (2) trong đoạn trích trên được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết.

2. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Việc chọn “tơi” là người kể chuyển đã góp phần tạo nên thành cơng như thế nào cho tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”?

3. Qua đoạn trích trên, ta thấy “thần tượng của nhân vật “tơi” chính là “những người mặc

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 53 - 54)