cũng là xây dựng tổ quốc ngày một giàu mạnh hơn. Trong bối cảnh hiện nay càng cần nhân rộng và phát huy lòng yêu nước!
16. Hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về văn hóa xếp hàng của người ViệtNam. Nam.
Tham khảo đoạn văn sau:
Văn hóa xếp hàng đã có mặt tại Việt Nam rất lâu, từ thời bao cấp, tem phiếu. Thời đó, ai cũng tuân theo việc xếp hàng ngay ngắn và trật tự, từ mua gạo, mua thịt, mua sữa….. Xếp hàng là việc mọi người đứng chờ lần lượt tới phiên mình, khơng chen lấn nhau. Từ đó mọi thứ được thực hiện một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian. Trong việc xếp hàng, mọi người thường ưu tiên người già, phụ nữ mang thai và trẻ em. Bởi họ thường vất vả, mất nhiều thời gian hơn so với thanh niên để làm một việc gì đó. Nhường chỗ trong xếp hàng tức là mình đã giúp đỡ mọi người xung quanh, thể hiện nét văn hóa, sự tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau. Nhưng thời gian gần đây nét văn hóa này đang dần bị mai một..Nhịp sống nhanh và hối hả khiến mọi người đều muốn mọi thứ phải được nhanh chóng.Vì vậy nhiều người khơng chú ý hoặc mất ý thức việc xếp hàng trật tự. Trong siêu thị, nhiều người vẫn chen ngang vào dịng người đang
xếp hàng với lý do chỉ có hai ba món nhỏ, bất kể ánh mắt khó chịu của những người xếp hàng đằng sau. Chúng ta hẳn còn chưa quên những cuộc ẩu đả, cãi chửi của đám đông chen lấn mua bánh Trung thu gia truyền Bảo Phương ở Thuỵ Khê (Hà Nội), cảnh tượng các bạn trẻ chen lấn để giành được suất sushi miễn phí ở một cửa hàng mới khai trương… hay những sự chen lấn diễn ra hàng ngày ở các cây xăng, quầy hàng giảm giá và đỉnh cao phải kể đến cảnh giẫm đạp lên nhau để mua bằng được lá ấn trong lễ Khai ấn đền Trần hằng năm… Ở các trường từ mẫu giáo đến đại học đang dạy khá tốt việc xếp hàng, ở đó trật tự xếp hàng được thiết lập. Nhưng thật đáng buồn là bước ra khỏi cánh cửa nhà trường thì văn hố đó lại chưa được phát huy. Đó là bởi vì trong nhiều gia đình, cha mẹ chiều chuộng con quá mức, con muốn gì được nấy thì đứa con sẽ khơng có ý thức nhường nhịn. Ra nơi cơng cộng, những người lớn, lẽ ra phải là tấm gương mẫu mực thì lại là những kẻ chen ngang một cách ngang ngược, vơ lí. Vậy nên, chúng ta cần tự nâng cao ý thức của chính mình và tun truyền, nhắc nhở mọi người xung quanh tập bỏ thói quen chen ngang và biết tơn trọng, nhường nhịn mọi người khi xếp hàng. Bên cạnh đó cũng nên dựng hàng rào lối đi để mọi người cùng phải xếp hàng, tránh sự chen ngang của người khác. Văn hóa xếp hàng là một nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, cần được chúng ta tuân thủ để xây dựng một xã hội văn minh.
17. Cho đoạn trích sau:
“Người Việt Nam ta cần cù thì cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù nhưng lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị cơng việc, làm cái gì cũng tính tốn chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy", "liệu cơm gắp mắm".
a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của ai?
b. Trong đoạn trích trên, điểm yếu của người Việt Nam mà tác giả nhắc đến là gì? Trình bày suy nghĩ của con về điểm yếu đó? (Trả lời liền mạch thành 1 đoạn văn nghị luận từ 10-15 câu)
* Gợi ý:
a. Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (0,25 đ) Tác giả: Vũ Khoan (0,25 đ)
b. Đoạn văn nghị luận cần có các ý sau (2 đ)
-Nêu được điểm yếu của người Việt Nam mà tác giả nhắc đến trong đoạn trích trên: Làm
việc khơng có kế hoạch, việc gì sát nút rồi mới làm.
-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của điểm yếu đó trong đời sống lao động và học tập:
+Đường xá giao thông nay đào lên lắp ống cống, mai đào lên lắp dây cáp.... +Các bạn học sinh đến kì thi mới vắt chân lên cổ mà học
- Nguyên nhân: do ỷ lại vào sự tháo vát, làm việc thiếu khoa học, thiếu kế hoạch -Phân tích tác hại của điểm yếu đó:
+Cơng việc bị chồng chéo
+Hiệu quả cũng như chất lượng cơng việc khơng cao, vì gấp nên làm ẩu, dễ dẫn đến sai sót. + Gây ảnh hưởng đến chính mình và mọi người xung quanh.
+Không phù hợp với sự phát triển của một nền kinh tế công nghiệp và yêu cầu của xã hội hiện đại.
-Kết luận: rút ra bài học là cần làm việc một cách khoa học, có kế hoạch để đạt được kết quả tốt nhất.
18.
Suy nghĩ của con về vai trị của ý chí, nghị lực sống của con người Gợi ý:
1. Giải thích khái niệm “ý chí, nghị lực” : Là sự quyết tâm, lịng kiên trì và bản lĩnh của con
người để vượt qua thử thách vươn tới thành cơng.
2. Ý chí, nghị lực có vai trị quan trong trong đời sống:
● Là người bạn đồng hành cùng con người:
- Cuộc sống con người ln phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách ngay cả trong đời sống hàng ngày như sinh hoạt, học tập, lao động hay cơng việc. v..v.
- Vì vậy nếu hèn nhát, yếu đuối thì ta khơng thể vượt qua thử thách, thậm chí con có thể gục ngã và thất bại.
� Nếu có ý chí, nghị lực ta có thể vượt qua điều đó để vươn tới thành cơng.
● Ý chí, nghị lực khơng chỉ giúp con người khắc phục được khó khăn, vượt lên hồn cảnh mà cịn rèn luyện cho con người ý chí, niềm tin, tạo cho ta bản lĩnh dám nghĩ, dám làm, đương đầu với khó khăn,đạt mục đích hướng tới thành cơng.
Học sinh nêu và phân tích dẫn chứng :
- Về những con người bình thường: Trong cuộc sống hàng ngày cũng cần có ý chí nghị lực để vượt qua những khó khăn đời thường: Việc đi xe đạp, tập bơi, viết chữ…
- Về những nhân vật nổi tiếng: Phần lớn do có ý chí, nghị lực -> mới có thành cơng: Nhà bác học Edison, nhạc sĩ thiên tài Beethoven hay giáo sự vật lí Wiliam Hawking …
- Về những người khuyết tật: nhờ có ý chí, nghị lực khiến họ có thể vượt lên số phận: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, cơ bé xương thủy tinh hay chàng trai Nick vujicic …
1.Cần làm gì để có ý chí, nghị lực ?
- Tự rèn luyện bản thân (rèn luyện lịng kiên trì, ý chí quyết tâm, khơng ngại khó …) - Tự tin dám nghĩ, dám làm.
- Khơng rụt rè, e sợ, phải có hồi bão, khát vọng…
19. Trong "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" có câu: " Chỉ có trái tim yêu thương mới gieo mầm hạnh phúc". mầm hạnh phúc".
1. Câu nói ấy thể hiện quan niệm sống như thế nào?
2. Em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về lời nhắn gửi với tuổi trẻ ngày nay: “Sống chậm, suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn”. nhắn gửi với tuổi trẻ ngày nay: “Sống chậm, suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn”.
Gợi ý:
1. Câu nói của Đặng Thùy Trâm thể hiện quan niệm: sống là yêu thương, là cho đi và sống vì người khác.
2. Viết đoạn:
* Về hình thức, học sinh có thể viết thành đoạn văn, dung lượng 2/3 trang, có liên kết mạch lạc.
* Về nội dung, đoạn văn đảm bảo các ý sau:
Ý 1: Giải thích (Thế nào là "sống chậm", "suy nghĩ khác" và "yêu thương nhiều hơn"?)
- Sống chậm:
+ là để dành thời gian nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh, để cảm nhận những gì tốt đẹp trong cuộc sống
+ lấy lại những câm bằng trong cuộc sống, cho ta những khoảng lặng để rút ra những kinh nghiệm từ những thất bại và hy vọng về tương lai...
- Suy nghĩ khác đi: là biết nhìn nhận, đánh giá, biết lựa chọn những lối đi riêng; có cách nhìn nhận mới mẻ, đột phá; dám vượt và thoát khỏi những lối tư duy sáo mòn, cổ hủ, lạc hậu, dũng cảm chọn cho mình một lối đi riêng.
- Yêu thương nhiều hơn:
+ là biết nghĩ, biết quan tâm chăm sóc và hướng tới người khác nhiều hơn. + Là sống vị tha, bao dung, biết sẻ chia và làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn...
Ý 2: Nêu một số biểu hiện: ( hs tự tìm) Ý 3: Ý nghĩa:
- Xã hội trở nên tốt đẹp nếu ai cũng lòng yêu thương. Cho đi tình yêu thương và sự chân thành, chúng ta sẽ nhận lại được sư quý trọng, yêu thương, tình cảm chân thành từ những người khác... Cuộc sống trở nên vô cùng ý nghĩa.
Ý 4: Lật ngược vấn đề
+ Sống chậm khơng có nghĩa là chậm chạp, lạc hậu, sống tầm thường... + Suy nghĩ khác đi khơng phải là cố tình ngang bướng, cố chấp, bảo thủ. + Và tình yêu thương cũng cần dành cho đúng người, đúng lúc.
Ý 5: Bài học nhận thức, hành động:
- Chớ sống vội vàng, gấp gáp, vơ tình, vơ cảm
- Hãy sống chậm lại, nghĩ khác đi và hãy biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khác đúng lúc, kịp thời...
20. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên. tưởng sống của thanh niên.
Gợi ý
1. Mở đoạn: Thanh niên là những chủ nhân tương lai của đất nước, phải có sức khỏe, có tài trí
và nhất là phải có lí tưởng sống để góp sức mình xây dựng, phát triển đất nước, q hương.
2. Thân đoạn:
Giải thích:
+ Lí tưởng sống là mục đích cao đẹp mà con người nỗ lực phấn đấu để hướng tới để hồn thiện mình hơn, để giúp cho cuộc sống của chính mình, của gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp.
- Biểu hiện:
+ Người có lí tưởng sống là người ln suy nghĩ và hành động đúng đắn, hướng theo mục tiêu cao cả của cuộc đời mình.
d/c1: Xưa, khi đất nước có chiến tranh, bao lớp thanh niên đã xếp bút nghiên lên đường ra trận, tất cả vì độc lập tự do cho tổ quốc. Và đã có biết bao người hi sinh xương máu của mình vì lí tưởng cao đẹp đó.
d/c 2: Nay, khi đất nước đã hịa bình, thế hệ thanh niên VN đã và đang phấn đấu hết mình vì sự phát triển của đất nước, bằng những nỗ lực trong học tập, nghiên cứu, bằng sự xơng xáo, tích cực trong các hoạt động tình nguyện xã hội…
- Ý nghĩa:
+ Nhà văn Pháp Đi-đơ-rơ đã nói: “Nếu khơng có mục đích, anh khơng làm được gì cả. Anh cũng khơng làm được gì cả nếu mục đích tầm thường.”
+ Sống có lí tưởng ta sẽ thấy cuộc đời thêm ý nghĩa.
+ Người sống có lí tưởng khơng những giúp ích cho chính mình mà cịn giúp cho gia đình, cho xã hội thêm tươi đẹp, phát triển.
+ Đó là những con người đáng tơn trọng, cảm phục.
- Phê phán những biểu hiện trái ngược: một số thanh niên sống bng thả, ích kỉ, chỉ muốn
hưởng thụ chứ khơng muốn cống hiến, sống thờ ơ và vơ trách nhiệm với chính mình và với xã hội, đất nước.
3. Kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động
- Mỗi chúng ta phải xác định cho mình lí tưởng sống đúng đắn, như anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”, đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hơm nay.
- Cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện sức khỏe,… để phấn đấu đạt được mục tiêu, lí tưởng mà mình đã lựa chọn.
21. Nghị luận về lòng khiêm tốn