HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT SỐ 2– HỌC KÌ II Phần

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 114 - 117)

- Hoàn cảnh ra đời bài thơ: năm 1976, nước nhà thống nhất, lăng Bác

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT SỐ 2– HỌC KÌ II Phần

Câu 1: HS nêu được 05 trong số các cụm từ: "đừng mất lòng tin", "đừng bỏ cuộc",

"hãy cό gắng", "hãy tiếp tục", "hãy yêu việc mình làm", "đừng từ bỏ"...

Câu 2: HS trình bày cách hiểu của mình một cách hợp lí, thuyết phục. Tham khảo

các cách trả lời sau

- Câu nói cho thấy trong cuộc sống, đơi khi chúng ta đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn thất bại.

- Câu nói cho thấy trong cuộc sống, đơi khi có những khó khăn khách quan bất ngờ xảy ra khiến chúng ta thất bại.

Câu 3:

- Học sinh viết một đoạn văn có dung lượng khoảng 2/3 trang giấy, đảm bảo đúng yêu cầu về nội dung và hình thức của một đoạn văn. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có lập luận hợp lí, thuyết phục, bày tỏ quan điểm rõ ràng, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. Sau đây là gợi ý:

- Đồng tình với ý kiến: lập luận cần theo hướng khẳng định niềm tin, tình u đối với cơng việc (tin rằng đó là những việc tuyệt vời) sẽ là động lực mạnh mẽ để mỗi người vượt qua những khó khăn, trở ngại (bao gồm cả những yếu tố khách quan và chủ quan) để thành công. Người ta không thể thành cơng nếu khơng có niềm tin vào cơng việc và khơng tin đó là việc tốt (tuyệt vời).

- Phản đối ý kiến: lập luận cần theo hướng để thành cơng trong cơng việc, nếu chỉ có niềm tin, tình u thơi thì chưa đủ, cần phải có hiểu biết kiến thức về cơng việc, kĩ năng và kĩ xảo để thực hiện cơng việc đó, ngồi ra, các yếu tố khách quan và sự may mắn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của mỗi người trong cơng việc.

- Vừa đồng tình, vừa phản đối ý kiến: kết hợp hai cách lập luận trên.

0,5 1.0 1.5 Phần II (7điểm) Câu 1: 0,5đ Câu 2: Câu 3: (4đ)

-Xưng tôi: Đại diện cho cá nhân Phương Định

- Xưng chúng tôi: đại diện cho ba cô gái Nho, Thao, Phương Định (3 thành viên của tổ trinh sát mặt đường)

-Vắng lặng đến phát sợ: Câu đặc biệt

- Nhân vật tôi khơng sợ nữa khi đến gần quả bom vì cơ nghĩ đến ánh mắt dõi theo của các chiến sĩ . Lịng tự trọng đã kích thích sự dũng cảm. Nó khiến cơ khơng thể hèn nhát trước mặt các chiến sĩ.

-Trả lời: Nhân vật tôi là Phương Định *Nội dung:

- Giới thiệu nhân vật Phương Định, công việc, nhiệm vụ phá bom.

🡪Công việc nguy hiểm, căng thẳng, đòi hỏi sự dũng cảm, tinh thần trách nhiệm. - Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật khi phá bom:

+ Trước khi phá bom:

+) Khơng khí căng thẳng Sự căng thẳng đó đến ngay từ khơng khí bên ngồi:

“Vắng lặng đến phát sợ, cây cối xơ xác. Đất nóng...”

+) Tâm lí nhân vật: Hồi hộp, lo lắng nhưng lại có cảm giác có ánh mắt dõi theo của các anh cao xạ. Lúc này, lòng tự trọng đã kích thích lịng dũng cảm, sự tự trọng con gái đã không cho phép cô hèn nhát trước mặt các chiến sĩ khác, như được tiếp thêm

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 đ

Câu 4 (0,5đ

sức mạnh, sự tự tin cô thẳng người đến gần quả bom và bắt đầu thực hiện một cách mau lẹ từng động tác phá bom chuẩn xác, mọi giác quan của nhân vật như sắc nhọn hơn để tập trung cho công việc.

- Trong khi phá bom:

+ Kề sát với cái chết, cơ tuy có lo lắng (tơi rùng mình, tim tơi cũng đập khơng rõ) nhưng cơ vẫn có những hành động rất thuần thục, khẩn trương mau lẹ, vừa cẩn trọng đào đất xung quanh quả bom, lý trí khi phát hiện quả bom nóng.

+ Có nghĩ đến cái chết nhưng chỉ là thống qua để nhường chỗ cho sự tập trung cho cơng việc :“Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng thì làm cách nào châm mìn lần thứ hai”?

-Khi chờ bom nổ:

- Lo lắng nhưng khơng phải lo lắng, sợ hãi cho tính mạng mà là lo cho nhiệm vụ bởi đối với cô, công việc hơn cả tính mạng, cơ sẵn sàng bỏ đi cái riêng để hòa với cái chung Tinh thần trách nhiệm.

Vẻ đẹp của thế hệ trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ.

-NT: câu văn trần thuật ngắn, câu rút gọn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật… *Hình thức:

-Đoạn tổng phân hợp - Phép nối

- Câu ghép

- Đảm bảo diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả. -Học sinh có thể kể 1 trong các tác phẩm sau: + Cố hương –Lỗ Tấn

+ Rô-bin-xơn Cru-xô (Đ.Điphô)

+ Chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng

0,5 đ 1,5đ

0,5đ

ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚINăm học: 2019 – 2020 Năm học: 2019 – 2020

ĐỀ SỐ 6

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN

(Thời gian kiểm tra: 120 phút)

Phần I (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bạn khơng nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hồn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.

Tơi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.

Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành cơng bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành cơng trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.

Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.

(Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39,40)

Câu 1. Chỉ ra mặt tích cực của thất bại mà “người thành cơng ln dùng” nêu trong đoạn trích. Câu 2. Theo em, “suy nghĩ tích cực về thất bại” được nói đến trong đoạn trích được hiểu là gì? Câu 3. Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngơi sao điện

ảnh Thành Long có tác dụng gì?

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy)

về bản thân cần chấp nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộc sống?

Phần II (7,0 điểm)

Khép lại bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải đã viết:

“Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.”

1. Em hiểu gì về câu “Nam ai, Nam bình” được nhắc đến trong khổ thơ trên? Những câu hát đó được nhà thơ hát lên trong hoàn cảnh nào?

2. Hãy xác định và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên.

3. Khổ thơ thứ hai và ba trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là những xúc cảm của nhà thơ trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước, cách mạng. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những xúc cảm đó của nhà thơ. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và phép nối để liên kết câu (gạch chân thành phần biệt lập tình thái, từ ngữ dùng làm phép nối và chú thích rõ).

Một phần của tài liệu Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới (Trang 114 - 117)