Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chè theo hướng nâng cao giá trị gia tăng trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 93 - 95)

Cho chủ trương rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển chè công nghiệp trên địa bàn huyện; chỉ đạo rà soát đất đất rừng trồng, những vùng có điều kiện phát triển chè công nghiệp, phù hợp với quy hoạch cho phép làm thủ tục chuyển đổi sang trồng chè, đồng thời có chính sách miễn giảm đối với kinh phí thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Có chính sách hỗ trợ phát triển trồng chè, trong đó ưu tiên cho phát triển sản xuất theo hướng VietGAP, tiêu chuẩn quốc tế. Hỗ trợ vốn, công nghệ, đất đai.v.v.. cho các tổ chức, cá nhân đầu tư mở rộng, xây dựng mới cơ sở chế biến chè đảm bảo theo quy hoạch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN, ban hành ngày 15/10/2008 ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau và chế biến chè an toàn.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008). Thông tư số 07/2013/TT-BNN, ban hành ngày 22/1/2013 về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, sơ chế.

3. Bích Liên (2016). Thực trạng sản xuất chè trên địa bàn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.

4. Bùi Thị Hoa (2009). Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại cây rau màu tại huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.

5. Cù Văn Đông (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống chè.

6. Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2016). Số liệu thống kê 2015.

7. Đại học Kinh tế Quốc dân (2013). Giáo trình những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trng nền kinh tế thị trường.

8. Đỗ Đức Phú (2017). Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm.Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh.

9. Lê Tất Khương (2006). Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính cảu một số giống chè mới ở Thái Nguyên, Báo cáo khoa học.

10. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh (2000). Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Khải (2005). Cây chè Việt Nam Năng lực canh tranh xuất khẩu và phát triển. NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.

12. Nguyễn Phúc Thọ (2010). Bài giảng Nguyên lý kinh tế. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Phạm Vân Đình và cs. (1997). Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

14. Phòng Lao động Thương binh xã hội (2018). Báo cáo dân số, lao động. 15. Phòng Tài nguyên và Môi trường (2018). Báo cáo đất đai.

16. Phùng Văn Chấn (1999). Xu hướng phát triển thị trường chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 17. Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ban hành ngày

30/07/2008 về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả, chè an toàn đến 2015”.

18. Trần Thị Mai Linh (2011). Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ các sản phẩm chè đối với các doanh nghiệp sản xuất chè.

19. Trần Văn Hiếu (2004). Thực trạng và giải pháp cho sự liên kết “bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học. Đại học Cần Thơ.

20. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016). Số liệu thống kê. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên. 21. UBND huyện Hương Sơn (2017). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội năm 2017.

22. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (2001). Từ điển thuật ngữ kinh tế học. NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

23. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001). Quyết định số 53/2001/QĐ- BNN về việc ban hành tiêu chuẩn nhành: chè đen sơ chế, chè túi lọc, chè hoa và chè hương.

24. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001). Quyết định số 87/2001/QĐ- BNN, ban hành ngày 05/09/2001 về việc quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè.

25. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001). Quyết định số 88/2001/QĐ- BNN, ban hành ngày ngày 05/09/2001 về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè.

26. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007). Quyết định số 93/2007/QĐ- UBND, ban hành ngày 6/8/2007 về việc phê duyệt đề án: “Phát triển vùng nguyên liệu chè phục vụ chế biến và xuất khẩu”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chè theo hướng nâng cao giá trị gia tăng trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 93 - 95)