Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chè cho hộ nghèo huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 58 - 60)

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập và tính tốn từ những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê Trung ương, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã được công bố, các nghiên cứu ở trong và ngoài nước, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Phú Thọ, của huyện và các tổ chức, dự án chương trình đã có các hoạt động tại huyện Tân Sơn. Những số liệu này được thu thập chủ yếu ở Cục thống kê Phú Thọ, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Nội vụ - Lao động Thương binh và Xã hội, phịng Tài ngun và Mơi trường, Văn phòng ĐKQSD đất, phòng Giáo dục, phịng Tài chính, phịng Y tế... của huyện Tân Sơn.

Thu thập số liệu sơ cấp

Sử dụng phương pháp điều tra: thông qua bảng hỏi để làm sáng tỏ nội dung cần điều tra.

Chọn mẫu điều tra: Hai nhóm đối tượng như sau:

Thứ nhất, các tổ chức, cơ quan thực hiện hỗ trợ người nghèo sản xuất chè tại huyện Tân Sơn. Gồm có các cán bộ tại: Phòng Tài Nguyên Mơi trường Huyện, Phịng Nông nghiệp Huyện, Trạm Khuyến nông Huyện, Trạm bảo vệ thực vật Huyện, Ủy ban nhân dân Huyện, UBND các xã được điều tra gồm xã Thu Cúc, Thu Ngạc và Đồng Sơn. Số đối tượng được điều tra cụ thể như sau:

Bảng 3.5. Mô tả nội dung điều tra

STT Đơn vị được điều tra Nội dung điều tra

Tổng số mẫu

Ghi chú

1 Phòng Tài Nguyên Môi

trường Huyện

Hỗ trợ đất sản xuất 5

2 Phịng Nơng nghiệp Huyện Hỗ trợ đào tạo, chuyển giao KHKT

5 3 Trạm Khuyến nông Huyện Hỗ trợ giống, phân bón,

thuốc BVTV

5 4 Trạm bảo vệ thực vật Huyện Hỗ trợ giống, phân bón,

thuốc BVTV

5 5 Ủy ban nhân dân Huyện Các nội dung điều tra tra

trên, hỗ trợ vốn,

5 6 UBND 3 xã Thu Cúc, Thu

Ngạc và Đồng Sơn

Các nội dung điều tra tra trên, hỗ trợ vốn

15

Tổng 40

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Bảng 3.6. Số mẫu tương ứng với các nội dung điều tra

STT Nội dung điều tra Tổng số

mẫu Đơn vị được điều tra

Ghi chú

1 Hỗ trợ đất sản xuất 25 Phòng Tài Nguyên Môi trường Huyện, Ủy ban nhân dân Huyện, UBND 3 xã

2 Hỗ trợ đào tạo, chuyển giao KHKT

25 Phịng Nơng nghiệp Huyện, Ủy ban nhân dân Huyện, UBND 3 xã 3 Hỗ trợ giống, phân

bón, thuốc BVTV

30 Trạm Khuyến nông Huyện, Trạm bảo vệ thực vật Huyện, Ủy ban nhân dân Huyện, UBND 3 xã

4 Hỗ trợ vốn 20 Ủy ban nhân dân Huyện, UBND 3

Thứ hai: Các hộ trồng chè tại các xã huyện Tân Sơn. Trong đó 3 xã Thu Cúc, Thu Ngạc và Đồng Sơn cũng là 3 xã có diện tích trồng chè nhiều nhất của huyện Tân Sơn. Cụ thể phân tổ số hộ điều tra như sau:

Bảng 3.7. Số hộ trồng chè được điều tra

Số hộ điều tra

Thu Cúc 60

Thu Ngạc 50

Đồng Sơn 40

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thơng tin chủ yếu như: nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ; các nguồn lực của nông hộ như ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn; tình hình sản xuất chè; chi phí sản xuất chè; thu nhập của người sản xuất chè; tình hình thu, chi phục vụ sản xuất, đời sống của người sản xuất chè; các thơng tin khác có liên quan đến tồn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần, các kiến nghị và nhu cầu của hộ sản xuất chè... Những thông tin này được thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác và đầy đủ.

Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được xây dựng trước.

Kỹ thuật điều tra: Cần có sự hướng dẫn cụ thể đối với các đối tượng được điều tra, đặc biệt các hộ sản xuất thuộc ba xã điều tra. Phiếu điều tra được phát trực tiếp đến từng đối tượng điều tra và thu về ngay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất chè cho hộ nghèo huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)