Qua số liệu của bảng 2.12, tổng dư nợ cho vay mua BĐS của VCB TBD trong các năm 2018-2020 đều được phân loại chủ yếu vào nợ nhóm 1, và tỷ trọng nhóm nợ này có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2018, tỷ trọng nợ nhóm 1 là 97.48%, năm 2019 và năm 2020 tỷ trọng cũng khoảng hơn 97%. Nợ nhóm 2 chiếm khá thấp và chỉ chiếm 2.11% dư nợ cho vay mua BĐS. Năm 2018, dư nợ được phân loại nhóm 2 là 36 tỷ đồng, tương đương với khoảng 2.11% tổng dư nợ vay mua BĐS, tỷ lệ này được đánh giá là khá thấp. Năm 2019, dư nợ nhóm 2 tăng khoảng 5 tỷ đồng so với năm 2018, chiếm tỷ trọng khoảng 1.69% dư nợ cho vay mua BĐS. Đến cuối năm 2020 thì dư nợ nhóm 2 đạt 58 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2% dư nợ cho vay mua BĐS mặc dù số tương đối không tăng nhiều nhưng đây cũng là một dấu hiệu rủi ro; trong số dư nợ nhóm 2 của năm này chủ yếu phát sinh từ nợ quá hạn tại các TCTD khác, phần lớn xuất phát từ việc theo dõi và thanh toán tiền chi tiêu thẻ của khách hàng.
Còn lại nợ nhóm 3 đến nhóm 5 chiếm tỷ lệ rất thấp và khơng có sự biến động lớn về số tuyệt đối trong những năm gần đây, chiếm tỷ trọng cao vẫn là nợ nhóm 3. Tỷ trọng và dư nợ các nhóm nợ này ln được kiểm soát ở mức thấp và giảm dần qua các năm. Năm 2018, tỷ trọng dư nợ các nhóm 3 đến nhóm 5 chiếm 0.42% tổng dư nợ cho vay mua BĐS của chi nhánh. Tỷ trọng này giảm xuống còn 0,25% vào năm 2019 và 0,07% vào năm 2020. Mức tỷ trọng này luôn thấp hơn mức kế hoạch mà trụ sở chính giao cho chi nhánh. Đây là một điểm tích cực trong việc kiểm soát RRTD của chi nhánh.
c. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể trong cho vay mua bất động sản tạiNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình Dương Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình Dương
Theo bảng số liệu dưới đây, tổng số trích lập dự phòng xử lý rủi ro của chi nhánh tăng dần qua các năm. Sự thay đổi này chủ yếu do số tiền trích lập dự phòng chung tăng. Theo Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ trích lập tự phịng chung cho các khoản cấp tíndụng của Ngân hàng là 0,75% đối với các khoản vay được phân loại nhóm 1 đến nhóm 4, do đó cùng với sự tăng trưởng dư nợ nhóm 1 của chi nhánh qua các năm này thì số tiền trích lập dự phịng chung cũng tăng theo.
Bảng 2.12. Tỉ lệ trích lập dự phịng rủi ro trong cho vay mua bất động sản tại VCB Tân Bình Dương trong những năm 2018-2020
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nợ cho vay mua bất động sản 1,709 2,422 2,894
Trích lập dự phịng trong năm 13.21 16.57 22.8
Tỉ lệ trích lập dự phịng/ Tổng dư nợ 0.89% 0.78% 0.91%
+ Trích lập dự phịng chung 8.15 12.24 17.2
+Trích lập dự phịng cụ thể 5.06 4.33 5.6
Tỉ lệ trích lập dự phịng cụ thể/tổng
dư nợ cho vay mua bất động sản 0.34% 0.20% 0.22%
(Nguồn: Báo cáo trích lập dự phịng tại Chi nhánh của phịng Quản lý nợ các năm 2018 - 2020)
Trong khi đó, số tiền trích lập dự phòng cụ thể lại có nhiều biến động. Năm 2018, trích lập dự phòng cụ thể khá cao, đến 5,06 tỷ, do dư nợ nhóm 2 và nhóm 4 của chi nhánh trong năm này khá cao. Đến năm 2019, dư nợ nhóm 2 giảm đồng thời chi nhánh khơng có dư nợ nhóm 5 nên số tiền trích lập dự phòng cụ thể trong năm này chỉ 4,33 tỷ, giảm 0,73 tỷ so với năm 2018. Tuy nhiên, đến năm 2020, do nợ nhóm 2 trong cho vay mua BĐS tăng cao do dịch Covid - 19 làm ảnh hường đến doanh thu của khách hàng và đồng thời phát sinh nợ nhóm 5 nên trích lập dự phịng rủi ro cụ thể tăng cao, đến 5,6 tỷ, cao hơn so với năm 2019 là 1,27 tỷ đồng. Bên cạnh đó, TSBĐ của các khoản vay mua BĐS tại VCB chủ yếu là BĐS nên
mức độ khấu hao không cao, loại trừ đi các yếu tố thị trường khác thì giá trị tài sản không biến động nhiều, vì vậy sự biến động về số trích lập dự phòng qua các năm chủ yếu phụ thuộc vào phân loại nợ của các khoản vay.
Một dấu hiệu tích cực cho chi nhánh là tỷ lệ dự phòng RRTD trong cho vay mua BĐS của chi nhánh đang giảm dần, chứng tỏ dư nợ của các nhóm nợ xấu đang giảm dần, việc kiểm soát RRTD của chi nhánh đang đem lại kết quả khả quan.
Qua việc phân tích các tiêu chí trên, có thể thấy công tác kiểm soát RRTD tại chi nhánh đang được thực hiện khá tốt, các biện pháp đã và đang đem lại kết quả, chất lượng của các khoản cho vay mua BĐS được nâng cao.
2.2.5. Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay mua bất động sảntại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình Dương tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình Dương
Trên kế hoạch chỉ tiêu kinh doanh được giao, VCB TBD đã đưa ra kế hoạch mức độ RRTD có thể chấp nhận được qua các năm như sau:
Bảng 2.13. Kế hoạch tỷ lệ kiểm sốt rủi ro tín dụng năm 2018-2020
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020