Quản trị rủi ro tíndụng trong cho vay mua bất động sản của NHTM

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN BÌNH DƯƠNG (Trang 38 - 40)

b. Cách thứ hai: Theo điều 174 Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ

I.2.3.2. Quản trị rủi ro tíndụng trong cho vay mua bất động sản của NHTM

Quản trị RRTD trong cho vay mua BĐS của NHTM là việc ngân hàng sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược và những q trình nhằm chủ động điều khiển, nhằm biến đổi RRTD thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, phân tán, chuyển giao bằng cách khống chế xác suất xảy ra, khống chế mức độ thiệt hại khi rủi ro trong cho vay mua BĐS xảy ra và giảm thiểu nếu rủi ro xảy ra, giám sát các khoản cho vay mua BĐS sau cho vay, hoặc nếu tổn thất xảy ra NHTM chuyển giao tổn thất cho bên thứ ba như chuyển giao nội bộ, lập quỹ dự phịng tài chính, chuyển giao bên ngồi như mua bảo hiểm.

Nội dung quản trị RRTD trong cho vay mua BĐS ở các NHTM thường được thực hiện theo quy trình chặt chẽ, từ khâu phát hiện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro đến xử lý rủi ro. Cụ thể:

- Phát hiện rủi ro: Việc phát hiện RRTD là một q trình xác định liên tục và có hệ thống của các NHTM. Thường thì bất kỳ khoản vay nào cũng có thể xảy ra vấn đề và dẫn đến nợ xấu nhưng việc sớm nhận biết và có biện pháp theo dõi nhanh

chóng, kịp thời có thể sẽ giúp cho ngân hàng giảm được mức độ tổn thất bởi rủi ro

đó gây ra. Thường các NHTM sẽ tập trung vào dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi

tài chính của khách hàng vay để phát hiện rủi ro.

- Đo lường RRTD: Đo lường RRTD là việc định lượng các rủi ro cũng như nhận biết được xác suất xảy ra rủi ro và mức độ tổn thất khi rủi ro đó xảy đến và đây là cơ sở để NHTM đưa ra quyết định có cho vay hay khơng, cũng như xây

dựng biện pháp ứng phó phù hợp với RRTD trong trường hợp rủi ro này xảy đến.

Thường để đo lường RRTD thì các NHTM thường xây dựng các mơ hình thích hợp

- Quản lý và kiểm soát RRTD: Thường thì khâu trọng tâm nhất trong công tác quản trị RRTD của một NHTM là quản lý và kiểm soát RRTD. Muốn quản lý và kiểm soát RRTD được hiệu quả và khấu vị rủi ro của các NHTM khác nhau nên

chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, bộ máy quản trị RRTD, các giới hạn tín dụng của các NHTM sẽ khác nhau nhưng thường có hệ thống những cơng cụ, chính

sách, tiêu chuấn và biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý RRTD.

- Xử lý RRTD: Xử lý RRTD là bước cuối cùng trong công tác quản trị RRTD. Ớ bước này, NHTM thường đưa ra các biện pháp khắc phục và dựa trên tinh thần hòa giải giữa các bên để hạn chế thấp nhất chi phí rủi ro và tổn thất mà RRTD đã gây ra cho ngân hàng. Nếu như khách hàng khơng hợp tác thì bên NHTM

sẽ xử lý tài sản và khắc phục nợ xấu.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN BÌNH DƯƠNG (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w