b. về khó khăn
3.2.5. Các giải pháp khác
vay thì CBTĐ chuyển thơng tin liên hệ sang cho CBQHKH tư vấn và tiếp nhận hồsơ, hạn chế trường hợp CBTĐ tư vấn và nhận hồ sơ từ khách hàng vay, dù là khách hàng hiện hữu hay người quen. Khi CBQHKH đi ra ngoài hoặc nghỉ phép, việc tư vấn và bán hàng sẽ CBTĐ đảm nhiệm, khi đó lãnh đạo phịng sẽ làm cơng việc của một CBTĐ, tuyệt đối không để CBTĐ vừa thực hiện chức năng của CBQHKH và CBTĐ khi vắng mặt CBQHKH. Tương tự, CBQHKH cũng không được can thiệp vào công việc của CBTĐ, không được tự ý hướng dẫn khách hàng làm giả hồ sơ hay tác động đến CBTĐ để thấm định hồ sơ sơ sài.
Chú trọng việc đa dạng hóa tín dụng về khách hàng, thu nhập và mục đích vay vốn để phân tán rủi ro, kiểm soát chặt chẽ việc cấp tín dụng đối với mục đích mua BĐS. Tránh tập trung phần lớn dư nợ vào khách hàng đầu tư BĐS để hạn chế rủi ro rớt giá của BĐS.
Tăng cường kiểm tra nội bộ đối với hoạt động tín dụng mua BĐS nhằm ngăn chặn và có những chế tài xử lý nghiêm các hành vi tiếp tay cho các đối tượng xã hội đen cho vay nặng lãi. Để công tác kiểm soát RRTD tốt hơn, chi nhánh cần thành lập phòng ban kiểm sốt, kiểm tra tín dụng thường xuyên để kịp thời phát hiện, hạn chế các dấu hiệu RRTD.
Ban lãnh đạo chi nhánh cần tăng cường xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị- xã hội địa phương để nắm bắt kịp thời và đầy đủ về các thông tin, các chính sách, sản phấm cho vay và hỗ trợ người dân tiếp cận sản phấm cho vay hiệu quả nhất.
Lãnh đạo và các cán bộ tín dụng cần tuân thủ thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, nhà nước và của VCB trong hoạt động cho vay, chú trọng tuân thủ bộ quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ VCB. Nghiêm cấm tiến hành các biện pháp mang tính “kỹ thuật” nhằm tạo doanh số ảo để đạt kế hoạch kinh doanh, phản ánh khơng đúng tình hình kinh doanh của phịng