Dương
Các cấp phê duyệt tín dụng cho vay mua bất động sản tại chi nhánh theo thứ tự bao gồm: trưởng/ phó phịng giao dịch, trưởng/phó phịng khách hàng bán lẻ, giám đốc/phó giám đốc chi nhánh và hội đồng tín dụng cơ sở tại chi nhánh. Những trường hợp vượt quá thấm quyền tại chi nhánh thì hồ sơ vay phải được trình ra trụ sở chính để các cấp thấm quyền cao hơn phê duyệt khoản vay. Hạn mức phê duyệt tín dụng tại từng chi nhánh được căn cứ theo thời gian thành lập, phân nhóm chi nhánh, kết quả kinh doanh, chất lượng tín dụng của chi nhánh; năng lực, kinh nghiệm của lãnh đạo chi nhánh. Mức phê duyệt tín dụng này được rà soát định kỳ
và điều chỉnh ngay khi cần thiết tùy vào chính sách của VCB trong từng thời kỳ.
Thấm quyền phê duyệt của từng lãnh đạo phòng sẽ khác nhau mặc dù có cùng cấp bậc, phụ thuộc vào số năm kinh nghiệm làm tín dụng của lãnh đạo phòng và của CBTĐ.
Bảng 2.6. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng KHCN Đơn vị tính: Tỷ quy đồng Cấp thẩm quyền Giá trị cấp tín dụng đối với KHCN
Cho vay không theo sản phẩm
Cho vay theo sản phẩm chuẩn/ tổng các sản phẩm Trường hợp được bảo đảm bằng TSBĐ có tính thanh khoản cao
Trường hợp khác
Hội đồng
Hội đồng quản trị
Giá trị cao nhất Không áp
dụng -
Giá trị thấp nhất Không áp
dụng >4.000 HDTD TW Giá trị thấp nhấtGiá trị cao nhất >4.000- <= 4.000>100 Ban điều hành Giám đốc phêduyệt Giá trị thấp nhấtGiá trị cao nhất <= 4.000>1.000 <= 100> 50
Phịng phê duyệt tín dụng Lãnh đạo PDTD Giá trị cao nhất <= 1.000 <= 50 Giá trị thấp nhất >600 > 30 Chuyên gia phê duyệt Giá trị cao nhất <= 600 <= 30 Giá trị thấp nhất Vượt thẩm quyền của HĐTD cơsở
CN TBD Hội đồng tín dụng cơ sở Giá trị cao nhất <= 300 <= 15 Giá trị thấp nhất > 200 > 10 Giám đốc Chi
nhánh Giá trị thấp nhấtGiá trị cao nhất <= 2000 <= 100
(Nguồn: Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với KHCN của VCB)
Bảng 2.7. Tiêu chí phân nhóm thẩm quyền của lãnh đạo phịng giao dịch và phịng khách hàng bán lẻ
Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Số năm kinh nghiệm làm tín
dụng của Lãnh đạo phịng năm trở lênTừ đủ 05 năm trở lênTừ đủ 03 PGD/ P.KHBL khơng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí
của nhóm 1 và nhóm 2
Số năm kinh nghiệm làm tín dụng bình qn của CBTĐ
Từ đủ 02 năm trở lên
Từ đủ 01 năm trở lên
Căn cứ theo phân loại phòng khách hàng bán lẻ và phịng giao dịch, thấm quyền phê duyệt tín dụng của lãnh đạo phòng sẽ được phân quyền như sau:
Bảng 2.8. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng KHCN tại VCB TBD
Đơn vị tính: Tỷ quy đồng TT Nội dung Nhóml Nhóm 2 Nhóm 3 Mức CTD tại 01 Phòng Mức CTD tại VCB Mức CTD tại 01 Phòng Mức CTD tại VCB Mức CTD tại 01 Phòng Mức CTD tại VCB 1
Trường hợp được bảo đảm đầy đủ bằng tiền, số dư trên tài khoán tiền gửi tại VCB; GTCG do VCB phát hành, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu KHBNN 10 100 10 100 10 100 2
Trường hợp được bảo đảm đầy đủ bằng tiền, số dư trên tài khoán tiền gửi/tiền tiết kiệm tại TCTD khác, GTCG do TCTD khác phát hành 2 50 2 50 2 50 3 Trường hợp khác trừ trường hợp (1) và (2)
3.1 Theo sản phấm chuấn 2 4 1,5 3 1 2
3.2
Không theo sản phấm chuấn và được bảo đảm đầy đủ
1,5 3 1 2 0,5 1
4
Tổng các khoản cho vay của trường hợp (2), (3) và phát hành thẻ tín dụng
2 - 2 - 2 -
(Nguồn: Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với một KHCN của VCB)
Việc phân hạn mức phê duyệt đối với từng cấp thấm quyền giúp hạn chế RRTD. Các món vay càng lớn được xem xét và thông qua phê duyệt bởi nhiều cấp thấm quyền giúp phát hiện được nhiều lỗ hỏng, hạn chế nhiều trường hợp xảy ra RRTD, ngăn ngừa những sai phạm trong quá trình thấm định của cán bộ và trường hợp xấu nhất là ngăn ngừa được các rủi ro đạo đức trong quá trình thấm định và phê duyệt hồ sơ của cán bộ và các cấp thấm quyền thấp hơn.
Tóm lại, trong thời gian qua, chi nhánh đã tuân thủ tốt quy định về hạn mức phê duyệt tín dụng của từng cấp thấm quyền, giúp hạn chế được RRTD.
Việc trình hồ sơ qua nhiều cấp thấm quyền, đặc biệt là trình các hồ sơ lớn ra hội sở chính giúp các hồ sơ lớn này được rà soát chặt chẽ hơn hạn chế các rủi ro lớn.
Quy trình cho vay mua BĐS của VCB do phòng quản lý RRTD kết hợp với bộ phận pháp chế và các phòng ban liên quan tại trụ sở chính nghiên cứu và ban hành, được áp dụng chung cho tất cả các chi nhánh của VCB trên toàn quốc. Đối với từng bước trong quy trình tín dụng sẽ có những quy định và yêu cầu cụ thể riêng phù hợp với chức năng, công việc của từng phòng ban, bộ phận. Các bộ phậnphối hợp với nhau chặt chẽ để thực hiện đúng quy định và quy trình cho vay mua BĐS nhằm hạn chế, ngăn ngừa các RRTD có thể xảy ra.
Quy trình tín dụng đối với cho vay mua BĐS tại VCB hiện nay như sau:
Nhìn chung, trong thời gian qua, việc tuân thủ đúng quy trình tín dụng cho
vay mua BĐS được thực hiện khá nghiêm túc, chức năng của các phòng ban được tách biệt đã hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các cán bộ phối hợp với nhau chưa ăn ý, thực hiện chưa đúng theo quy trình; nguyên nhân do quy trình tín dụng mới vừa được triển khai tại chi nhánh trong thời gian ngắn nên sự phối hợp giữa CBQHKH và CBTĐ trong một vài trường hợp còn chưa được tách bạch rõ ràng, cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa kịp cập nhật các văn bản liên quan, một phần do cán bộ chủ quan, tin tưởng khách hàng, dẫn đến làm tắt, bỏ bước trong quy trình....Nhưng, các trường hợp thựchiện khơng đúng quy trình chủ yếu là nhằm mục đích tạo điều kiện phục vụ các khách hàng lớn, khách hàng trọng tâm và các cấp thấm quyền tại chi nhánh đã kịp thời điều chỉnh các trường hợp này nên không phát sinh thiệt hại, đảm bảo kiểm soát RRTD chặt chẽ.
Kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay
Để kiểm soát tốt khoản vay, việc kiểm tra khoản vay trước, trong và sau giải ngân là vô cùng quan trọng, giúp nhận diện sớm các dấu hiệu của rủi ro và có những phương án ngăn ngừa rủi ro kịp thời.
Việc kiểm tra trước cho vay là cơ sở cho việc ra quyết định cấp tín dụng. CBTĐ cần thấm định TSBĐ, thu nhập và mục đích vay vốn của khách hàng dựa trên việc thấm định hồ sơ vay vốn và kiểm tra thực tế như đã phân tích ở trên. Tùy vào từng trường hợp vay vốn của khách hàng, mà CBTĐ và cấp thấm quyền đề xuất điều kiện vay vốn sao cho đảm bảo về mặt pháp lý và lợi ích của ngân hàng, giúp ngân hàng thuận lợi trong trường hợp cần xử lý nợ. Bên cạnh đó, hợp đồng thế chấp tài sản cũng rất quan trọng, liên quan nhiều đến pháp lý, do đó, trong một số trường hợp đặc biệt, CBTĐ có thể nhờ sự tư vấn của bộ phận pháp lý của ngân hàng hoặc công chứng viên của văn phịng cơng chứng để đảm bảo hợp đồng thế chấp không bị vô hiệu hay xảy ra bất cứ trục trặc gì khi xử lý tài sản. Ngoài ra, để đảm bảo các rủi ro được ngăn ngừa tối đa, CBTĐ có thể yêu cầu khách hàng cung cấp một số cam kết ví dụ cam kết trả nợ của người đồng trả nợ, cam kết của vợ/
chồng khách hàng tự đảm bảo được nơi ở trong trường hợp Ngân hàng phải xử lý tài sản đối với TSBĐ là tài sản riêng của khách hàng,...
Đối với kiểm tra trong cho vay, đối với đặc thù của ngành ngân hàng, rủi ro xuất hiện nhiều nhất là sau khi bán dịch vụ, do đó ngăn ngừa RRTD trong giai đoạn này cần được lưu ý hơn. Trong giai đoạn này, mục đích kiểm tra chính là kiểm tra hồ sơ giải ngân, đánh giá sự hợp lý giữa nhu cầu với số tiền vay, thời gian vay vốn, lãi suất,... Đối với mỗi mục đích vay vốn, khách hàng phải cung cấp các hồ sơ chứng minh tình hình sử dụng vốn tùy vào mục đích vay vốn khác nhau để kiểmsốt khách hàng sử dụng vốn không sai với phương án sử dụng vốn ban đầu. Như đã đề cập ở trên, nhu cầu vay vốn mua BĐS phổ biến nhất ở chi nhánh là vay mua nhà ở, đất ở, mua xe; vay xây sửa nhà ở; vay bù đắp tài chính, thì đối với mỗi mục đích vay vốn, việc kiểm tra trong giai đoạn giải ngân sẽ khác nhau:
- Trong trường hợp khách hàng vay mua nhà ở đất ở, mua xe, tại thời điểm giải ngân, khách hàng phải cung cấp hợp đồng mua bán, chuyển nhượng có cơng chứng của văn phịng cơng chứng với thông tin tài sản mua khớp với thông tin khách hàng cung cấp vào thời điểm đề nghị vay vốn, số tiền giải ngân sẽ được chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản của bên chuyển nhượng.
- Trong trường hợp khách hàng vay xây, sửa nhà ở, khách hàng phải sử dụng hết phần vốn tự có của mình trước rồi' mới giải ngân vốn vay, số tiền vay sẽ được giải ngân theo tiến độ cơng trình và được chuyển khoản cho bên thi công hoặc bên bán nguyên vật liệu theo hóa đơn mua hàng, đồng thời bên vay phải cung cấp hình ảnh căn nhà đang được xây dựng tại mỗi lần giải ngân.
- Trong trường hợp khách hàng vay bù đắp tài chính, khách hàng phải cung cấp bản sao y chứng thực tài sản bù đắp tại thời điểm giải ngân. Số tiền giải ngân sẽ được chuyển khoản vào tài khoản bên cho mượn tiền theo giấy mượn tiền giữa hai bên.
Đối với kiểm tra sau cho vay, theo định kỳ 06 tháng/ lần hoặc đột xuất khi cần thiết, CBTĐ sẽ kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, có đúng mục đích khơng, chẳng hạn: yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ nhà đất đã được chuyển tên cho khách hàng đối với khách hàng vay mua đất, mua nhà; đến tài sản hoặc yêu cầu khách hàng cung cấp hình chụp căn nhà xây đối với khách hàng vay vốn với mục đích xây nhà; yêu cầu khách hàng sao y giấy tờ nhà đất bù đắp tài chính nếu khách hàng thế chấp bằng tài sản khác tài sản bù đắp tài chính , khách hàng có thay đổi công việc hay khơng, tình hình kinh doanh sản xuất của khách hàng như thế nào, hay có sự cố gì phát sinh làm giảm thu nhập của khách hàng hay không, khách hàng thanh nợ vay có đúng hạn khơng, TSBĐ có thay đổi tình trạng hay sụt giảm giá trị so với thời điểm kiểm tra gần nhất không. Kiểm tra sau cho vaygiúp phát hiện ra những thay đổi bất thường trong tình hình của khách hàng và tình hình TSBĐ làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tiền vay, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy ra.
Nhìn chung, tại chi nhánh, trong thời gian qua, công tác kiểm tra trước và trong cho vay đối với vay mua BĐS đã được tuân thủ theo đúng quy trình, quy định. Thế nhưng, khâu kiểm tra sau giải ngân vẫn chưa được CBTĐ quan tâm, mà mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra hồ sơ sau giải ngân do khách hàng cung cấp, và làm biên bản kiểm tra để bổ sung hồ sơ tín dụng. Trong các biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, CBTĐ chỉ ghi một cách chung chung về tình hình khách hàng, cịn mang tính chất đối phó chứ khơng đi kiểm tra thực tế nên đơi lúc chưa cập nhật tình hình khách hàng để kịp thời phát hiện và ngăn ngừa RRTD phát sinh.
c. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra trong chovay mua bất động sản tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi