Quản trị rủi ro tíndụng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN BÌNH DƯƠNG (Trang 34 - 37)

b. Cách thứ hai: Theo điều 174 Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ

1.2.2. Quản trị rủi ro tíndụng

Quản trị rủi ro là một trong những nội dung quản trị của NHTM bao gồm: Nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro, thực thi các biện pháp hạn chế khả năng xảy ra rủi ro và giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra” (Peter S.Rose, 2001).

Quản trị rủi ro chính là việc các NHTM áp dụng các nguyên lý, các phương pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình để giám sát phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác để ngăn chặn tổn thất thiệt hại cho ngân hàng, đồng thời khơng ngừng nâng cao sức mạnh và uy tín của ngân hàng trên

thương trường.

Quản trị RRTD được hiểu là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đánh giá, kiểm sốt, và tối thiểu hóa những tác động bất lợi của rủi ro. Quá trình quản trị rủi ro gồm 4 bước chặt chẽ: nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro, xử lý rủi ro. Quản trị rủi ro tín dụng tốt là nhân tố chủ yếu quyết định thành công của NHTM. Ngược lại, thất bại của các NHTM phần khá lớn bắt nguồn từ những vấn đề về quản trị RRTD.

Quản trị RRTD có ý nghĩa khá quan trọng đối với các NHTM bởi các quan điểm sau:

- Thứ nhất, các NHTM thường phải đương đầu dù ít hay nhiều đối với các

RRTD nên phòng ngừa hạn chế RRTD là vấn đề khó khăn và phức tạp bởi lẽRRTD mang tính khách quan và ln gắn liền với hoạt động tín dụng nhưng lại rất

đa dạng và phức tạp. RRTD thường khó kiểm sốt nên thường xun gây nên những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập của ngân hàng nếu chúng ta kiểm sốt khơng tốt.

- Thứ hai, việc phòng ngừa và hạn chế RRTD nếu được kiểm sốt tốt thì sẽ

đem lại các lợi ích cho ngân hàng như: Giảm chi phí, bảo tồn vốn cho NHTM và

sẽ tạo được nhiều niềm tin và tạo tiền đề để tăng uy tín, chất lượng và vị thế của mình trong lịng khách hàng và nhà đầu tư. Qua đó tạo dựng được hình ảnh và thị

phần cho ngân hàng.

- Thứ ba, trong thời đại hiện nay, các ngân hàng cũng như các định chế tài

chính thường có mối liên hệ chồng chéo và mật thiết với nhau. Vì thế nếu như một

NHTM gặp sự cố thì sẽ ảnh hưởng đến các ngân hàng cũng như các định chế tài chính bị ảnh hưởng theo. Vì vậy, quản trị RRTD đem lại sự an tồn, ổn định cho thị

trường và đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế.

- Thứ tư, thường thì những khoản vay của các khách hàng doanh nghiệp sẽ

lớn và chiếm tỷ trọng cao, trong khi vốn chủ sở hữu của ngân hàng thường rất nhỏ

so với tổng giá trị tài sản nên nếu như doanh nghiệp có sự cố khách quan hay chủ

quan thì ngân hàng cho vay sẽ có nguy cơ bị ảnh hưởng nặng nề và có thể dẫn đến

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN BÌNH DƯƠNG (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w