b. Cách thứ hai: Theo điều 174 Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ
1.2.1. Rủi ro tíndụng
“Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất”. Trong từ điển kinh tế hiện đại ở Việt Nam, rủi ro được định nghĩa là hồn cảnh trong đó một sự kiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mơ của sự kiện đó có một phân phối xác suất.
Theo định nghĩa của Ủy ban Basel về các vấn đề quốc tế (BCBS): “Rủi ro tín dụng là rủi ro hoặc sự mất mát do người đi vay hoặc đối tác gây ra”.
“Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khảnăng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết” (Theo khoản 1, Điều 3, Thông tư số 11/2021/TT-NHNN).
Căn cứ vào mức độ RRTD đã được tính tốn, các hệ số an tồn tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những kỹ thuật phịng chống khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do RRTD gây ra. Cụ thể như sau:
- Né tránh rủi ro: Là chủ động né tránh những hoạt động, con người, tài sản hoặc những nguyên nhân, hoạt động có nguy cơ tạo phát sinh rủi ro dẫn đến xảy
ra tổn
thất, mất mát lớn. Né tránh rủi ro là biện pháp hữu hiệu, an tồn, triệt để và đơn giản
nhất mà cũng ít tốn chi phí nhất trong kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhằm giúp loại bỏ
những nguyên nhân gây ra tổn thất có thể ngay từ đầu hoặc loại bỏ những nguyên
nhân gây ra tổn thất đã thừa nhận. Trong công tác thấm định trước khi cho vay, ngân
hàng tiến hành tìm hiểu, xếp loại, sàn lọc những khách hàng có kết quả xếp hạng tín
dụng khách hàng thấp, khả năng thanh toán thấp, nguồn thu nhập hàng tháng
khơng ổn
định, TSBĐ có tính thanh khoản khơng cao... cùng với những đánh giá, nhận
định của
CBTD, đã thấy được những khách hàng có tiềm ấn rủi ro lớn, khơng phù hợp với những chính sách tín dụng thì từ biện pháp tốt nhất giúp ngân hàng tránh những
rủi ro
tín dụng là từ chối cấp tín dụng ngay từ đầu.
- Ngăn ngừa rủi ro: Là việc tìm cách giảm bớt hoặc ngăn ngừa khả năng xảy ra rủi ro để hạn chế tối đa tổn thất xảy ra hoặc loại bỏ tổn thất hồn tồn. Với
những khoản cho vay có thể xác định được yếu tố rủi ro nhưng mức độ xảy ra rủi
ro khơng cao và có thể khắc phục được thì ngân hàng có thể xem xét, cân nhắc cho
vay và thực hiện giám sát và sử dụng các biện pháp ngừa tổn thất như: Xây dựng qui trình thu thập, phân tích thơng tin khách hàng vay vốn cụ thể nhằm giảm bớt thông tin bất đối xứng, thực hiện đúng quy trình tín dụng giúp dễ dàng phát hiện những biểu hiện và kiểm soát được những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cao cho ngân
hàng, đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác thấm định trước khi cho vay và trong
khi cho vay, giám sát chặt chẽ sau quá trình giải ngân để ngăn ngừa trường hợp khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, nguồn thu nhập chính của khách hàng bị thay đổi, sụt giảm,...
- Giảm thiểu rủi ro: Là biện pháp tác động trực tiếp vào rủi ro để nhằm khống chế xác suất xảy ra, và khống chế được độ thiệt hại cũng như giảm thiểu tổn
thất khi rủi ro xảy ra. Biện pháp giảm thiểu tổn thất phải được dự kiến, xác định trước khi có tổn thất xảy ra cùng với những tính tốn kỹ lưỡng để phát huy tác dụng
một cách tốt nhất. Do những đặc trưng riêng trong cho vay mua BĐS mà mọi tầng
lớp dân cư trong xã hội nhưng quy mô hợp đồng thường nhỏ dẫn đến số lượng khách hàng lớn, dễ bị tác động bởi các yếu tố khách quan bên ngoài như thiên tai,
thất nghiệp, làm ăn thua lỗ... hay từ tâm lý chủ quan của khách hàng không muốn
trả. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất như xây dựng quy trình cho vay khoa học, chặt chẽ, tuyển nhân viên có kinh nghiệm, có sự am hiểu thị trường nhất định, kỹ năng giao tiếp, thu thập thông tin tốt và nắm bắt nhanh nhạy các mối quan hệ của khách hàng, bởi vì cho vay mua BĐS khơng có nhiều số liệu để phân tích quan trọng là khả năng đánh giá, nhận định tốt năng lực kinh doanh, tình hình tài chính
và tiềm lực thực sự của khách hàng trên thị trường, áp dụng công nghệ hiện đại và
phù hợp với trình độ để phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt, phân tích, biết được các
giao dịch vượt quá thấm quyền với những hạn mức đã được thiết lập sẵn, cảnh báo
giao dịch với các khách hàng đáng ngờ thông qua danh sách khách hàng cảnh báo
được cài đặt trên tồn hệ thống, phải có tài sản bảo đảm để nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ, TSBĐ cũng là biện pháp nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ, tài sản phải đảm bảo tính thanh khoản và giá
trị
tài sản đủ đảm bảo cho dư nợ vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay. Định giá khoản vay
có phần bù rủi ro thơng qua yếu tố lãi suất, phí, thực hiện trích lập dự phịng để phân tán tổn thất cho nhiều kỳ.
- Chuyển giao rủi ro: Là biện pháp chuyển giao tổn thất cho bên thứ 3, gồm: chuyển giao nội bộ, lập quỹ dự phịng tài chính, chuyển giao bên ngồi như mua bảo hiểm. Chuyển giao rủi ro giúp cho NHTM giảm áp lực gánh chịu tổn thất khi
rủi ro xảy ra, giảm tác động đến toàn bộ tổ chức. Chuyển giao kiểm sốt rủi ro có
thể thực hiện bằng hai cách: (1) Chuyển giao tài sản và hoạt động rủi ro đến một người hoặc nhóm người; (2) Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước đó là chỉ chuyểngiao rủi ro, khơng chuyển giao tài sản và hoạt động của nó đến người nhận rủi ro.
- Đa dạng hóa rủi ro: Là việc ngân hàng thực hiện đa dạng hóa các danh mục đầu tư, đối tượng đầu tư, không tập trung quá nhiều vốn vào một lĩnh vực, một đối
tượng khách hàng hoặc nhóm khách hàng có liên quan để phân tán và trung hịa rủi
ro.
Khi sử dụng biện pháp đa dạng hóa trong hoạt động tín dụng sẽ làm cho xác suất rủi ro tồn bộ tài sản giảm đi, mức độ tổn thất trên tổng thể cũng sẽ giảm nhiều khi có rủi ro xảy ra. Có 3 loại đa dạng hóa là đa dạng hóa theo chủ thể vay, đa dạng hóa theo khu vực địa lý và dạng hóa theo ngành.