Dự báo tình hình tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 105 - 109)

I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734

4.1. Dự báo tình hình tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta trong thời gian tớ

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

4.1. Dự báo tình hình tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta trong thời gian tới thời gian tới

4.1.1. Xu hướng phát triển của tôn giáo Việt Nam tác động đến quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo

Từ khi xuất hiện cho đến nay, tôn giáo luôn luôn biến động, nhất là vào những năm 50-60 của thế kỷ XX tơn giáo có xu hƣớng suy giảm, xong những thập kỷ gần đây dƣờng nhƣ tôn giáo lại đƣợc phục hƣng trở lại, một số ngƣời đã dự báo, thế kỷ XXI là thế kỷ của dân tộc và tơn giáo. Nhìn một cách tổng thể thì bức tranh tơn giáo vẫn là đa sắc màu, đậm nhạt khác nhau trên mỗi vùng, mỗi quốc gia, hay châu lục. Trên lĩnh vực lý luận, tôn giáo vẫn đƣợc coi là một ngành khoa học gây nhiều tranh cãi. Xong dù muốn hay không, hầu hết những ngƣời quan tâm đến tôn giáo hiện nay đều nhận thấy một xu thế tất yếu là tồn cầu hóa đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có tơn giáo. Sự vận động, biến đổi và phát triển của tôn giáo ở Việt Nam cũng không tách rời sự tác động ấy với những xu hƣớng phát triển.

Xu hướng thể tục hóa: đây là xu hƣớng nổi trội chi phối đời sống tơn giáo,

dƣờng nhƣ nó ngƣợc lại với xu hƣớng thần thánh hóa đời sống xã hội. Nhất là trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học, cơng nghệ đã góp phần nâng cao dân trí, truyền tải thơng tin đa chiều, nhiều dạng đến các tín đồ đã góp phần làm cho niềm tin tôn giáo truyền thống có phần bị phai nhạt. Tính siêu nhiên, huyền bí, đặc trƣng của tơn giáo giảm dần, tôn giáo sát gần với đời sống hiện thực hơn. Hành vi nhập thể của mỗi tôn giáo đƣợc biểu hiện bằng cách tham gia vào các hoạt động trần tục phi tôn giáo nhƣ xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế..nhằm góp phần cứu ngƣời đồng loại. Xu thế thể tục hóa cịn biểu hiện khơng chỉ có sự thờ ơ hơn với việc học giáo lý mà còn đẩy tới cuộc đấu tranh của một bộ phận tiến bộ trong mỗi tơn giáo, muốn xóa bỏ những điểm lỗi thời ở giáo lý và những khắc khe trong giáo luật.

Xu hướng đa dạng hóa tôn giáo: Có thể nói, xu hƣớng đa dạng hóa tơn

khiến con ngƣời không chỉ tiếp cận với một hoặc một số tôn giáo của dân tộc mình, mà cịn biết tới tơn giáo khác; thậm chí khơng phải tiếp thu với tính chất phê phán. Hậu quả tất yếu của đa dạng hóa tơn giáo là: nếu nhƣ tơn giáo truyền thống nào không đáp ứng nhu cầu của quần chúng thì sẽ bị thay thế bởi một tôn giáo khác phù hợp hơn, dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các tôn giáo mới với màu sắc rất khác nhau.

Đối với nƣớc ta do đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử nên tôn giáo cũng mang dấu ấn riêng. Ở các tộc ngƣời vẫn cịn một số hình thức tơn giáo sơ khai nhƣ: tô tem, ma thuật, phủ thủy tồn tại kết hợp với sự du nhập của các tôn giáo lớn nhƣ nho giáo, phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo..tạo nên sự đa dạng và phong phú về tôn giáo ở nƣớc ta. Trong con ngƣời Việt vừa có cái tâm linh của phật giáo, cái duy lý của nho giáo, cái siêu thoát của lão giáo đã làm phong phú thêm những giáo lý, lễ nghi...; ở nƣớc ta thờ cúng trong nghi thức, hành vi của mỗi tôn giáo tồn tại trong làng xóm hay trong mỗi cộng đồng và trên cái nền di sản tơn giáo đó. Do vậy, một số đạo từ nƣớc ngoài du nhập vào Việt Nam cũng phải biến đổi ít nhiều để phù hợp với sự đa dạng của các hình thức tơn giáo ở Việt Nam.

Xu hướng hiện đại hóa tôn giáo: Tôn giáo là một hiện tƣợng xã hội và

cũng phản ánh sự tồn tại của hiện thực xã hội. Khi tồn tại xã hội thay đổi, cơ sở kinh tế thay đổi thì cơ chế tơn giáo cũng sớm thay đổi theo. Quá trình khởi nguồn của hiện đại hóa bắt đầu từ cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất ở Châu Âu, sự thay đổi đầu tiên và rõ nhất là đạo tin lành, về sau do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, điển hình là tin học và cơng nghệ truyền thơng. Do đó, các tơn giáo cũng đã có nhiều đổi mới, tuy trình độ, nội dung, cách thức hiện đại hóa đối với mỗi tơn giáo có khác nhau, song nhìn chung đều biểu hiện su hƣớng hiện đại hóa qua ba điểm chủ yếu sau:

Một là, hiện đại hóa các mối quan hệ bên trong về nội dung giáo lý và việc giải thích giáo lý; về các quy định của giáo luật; về hình thức các lễ nghi và việc thực hành nghi lễ; về cơ cấu tổ chức và sinh hoạt của giáo hội.

Hai là, hiện đại hóa những mối quan hệ bên ngồi về học thuyết xã hội và quan hệ xã hội, thái độ của tôn giáo với các vấn đề xã hội; về quan hệ với các tôn giáo khác và những ngƣời không tôn giáo.

Ở nƣớc ta, trong xu thế hiện đại hóa của các tơn giáo trên thế giới và sự tác động của nó. Đồng thời trƣớc những biến đổi của đời sống kinh tế-xã hội trong nƣớc, các tơn giáo đều có những thích ứng khác nhau để phù hợp với thời đại. Ở mỗi tơn giáo, quá trình hiện đại hóa diễn ra sớm muộn có thể khác nhau. Song tập trung và dễ nhận thấy nhất từ khi đất nƣớc chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Hiện đại hóa tơn giáo ở Việt Nam khơng chỉ có sự khác nhau về nội dung, phƣơng thức và trình độ; hiện đại hóa cịn thấy ở sự khác nhau giữa các vùng, miền, địa phƣơng và khu vực; thậm chí giữa các bộ phận tín đồ ngay trong cùng một tôn giáo. Điều dễ nhận thấy ngay trong xu hƣớng hiện đại hóa tơn giáo là việc tôn giáo đã áp dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn.

Xu hướng dân tộc hóa tôn giáo: Trƣớc sự du nhập ồ ạt về văn hóa của các nƣớc phát triển phƣơng tây, những dân tộc nhỏ, trình độ phát triển thấp khơng thể không bị ảnh hƣởng, xong nhờ tăng cƣờng cảnh giác, ra sức giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Trong sự phịng vệ đó, có khơng ít trƣờng hợp ngƣời ta đã kích hoạt văn hóa truyền thống, coi đó là chất keo gắn kết dân tộc. Trong tình trạng cịn lạc hậu, sự đứt đoạn của văn hóa, tín ngƣỡng truyền thống thƣờng tạo ra cơ hội cho sự thẩm lậu văn hóa tơn giáo từ bên ngồi. Cũng do vậy, ý thức dân tộc đã mặc nhiên, vơ tình hay chủ ý duy trì và phát triển văn hóa truyền thống ở một số dân tộc. Ngay cả những tơn giáo vốn đƣợc du nhập từ bên ngồi mà nhiều nơi ngƣời ta vẫn cố tìm cách “dân tộc hóa” để trở thành đặc trƣng riêng có của dân tộc họ.

Xu hướng tôn giáo mới: Thế giới ở thời điểm những năm cuối của thế kỷ

XX đầu thế kỷ XXI có những biến đổi sâu sắc, đó là sự sụp đổ của mơ hình XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu. Nhiều ngƣời cịn chƣa hết choáng váng thì lại thật sự ngỡ ngàng trƣớc những thành tựu phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, công nghệ tác động sâu sắc đến đời sống xã hội, đồng thời tạo nhiều thay đổi đối với tơn giáo. Có những niềm tin vốn trƣớc kia là bất biến thì ngày nay bị “lung lay”, khiến ngƣời ta đặt lại với sự hồ nghi và tâm trạng băn khoăn, bất ổn. Tác nhân ấy, dẫn đến sự suy giảm niềm tin, khô đạo, nhạt đạo. Ngƣời ta lại hành trình đi tìm tơn giáo của riêng

mình. Đây chính là cơ sở cho sự ra đời khuynh hƣớng tơn giáo mới, cịn gọi là hiện tƣợng tôn giáo mới.

4.1.2. Những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay

Sự nghiệp đổi mới và quá trình dân chủ hóa đất nƣớc đã mở ra nhiều khả năng to lớn cho sự phát huy tính chủ động sáng tạo cũng nhƣ phát triển những thiên hƣớng cá nhân ở mỗi ngƣời, kể cả những ngƣời có đạo. Tơn giáo về mặt tích cực và nhân bản của nó là đồng nhất của cái chân, thiện, mỹ. Mặc dù, phản ánh hƣ ảo xã hội, nhƣng với tác động của đức tin, tơn giáo có vai trị nhất định trong việc liên kết, tập hợp cộng đồng. Song ở một chừng mực nào đó, tơn giáo nhƣ là một trong những nhân tố làm ổn định trật tự xã hội và tồn tại dựa trên các giá trị về chuẩn mực chung mà nó hình thành. Vì thế, Đảng ta đã khẳng định, dƣới CNXH, tôn giáo vẫn tồn tại và còn tồn tại lâu dài nhƣ một nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Do đó, để thực hiện tốt quan điểm của Đảng ta về cơng tác tơn giáo, thì những ngƣời làm cơng tác tơn giáo, phải tun truyền về chủ trƣơng, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta; phải có hiểu biết những vấn đề cơ bản, chung nhất về tín ngƣỡng, tơn giáo với mê tín, dị đoan và kịp thời ngăn chặn sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực phản động trong và ngoài nƣớc cho những mục tiêu chính trị đen tối. Nắm vững quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về công tác tôn giáo và nhiệm vụ cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, quán triệt các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc trong việc điều chỉnh các hoạt động tôn giáo.

Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, thông tin theo đối tượng về những xu hướng mới của tơn giáo. Có thể nói, các tơn giáo truyền thống

có hệ thống lý luận và những quy phạm, có tổ chức và đồn thể hồn chỉnh, có các chức sắc, chức việc chuyên trách, với mục đích phi vụ lợi. Tuy nhiên, trƣớc những biến đổi của xã hội, tôn giáo không ngồi yên mà cũng vận động, biến đổi, xu hƣớng biến đổi của tơn giáo có thể diễn tiến theo ba hƣớng sau: Một là, làm cho tơn giáo thích ứng với thời đại. Hai là, nhằm tranh thủ đƣợc tình cảm và con tim, thu hút rộng rãi chúng sinh. Ba là, bảo tồn và phát triển tơn giáo hồn nguyên. Nếu chỉ dừng ở đó thơi thì tơn giáo hẳn vẫn là vấn đề của những cá nhân cùng một tín ngƣỡng và vai trị của nhà nƣớc khơng phải khuyến khích tơn giáo

mà trái lại, là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân đƣợc sở hữu niềm tin của họ. Sự tôn trọng đức tin đối với những ngƣời có đạo chính là tiền đề quan trọng, là điều kiện tiên quyết để tiếp cận, tuyên truyền, vận động quần chúng có đạo, thu hút, tập hợp họ trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và phát triển đất nƣớc.

Cán bộ làm công tác tôn giáo cần tăng cường thâm nhập thực tiễn, gắn bó với cơ sở, với đồng bào có đạo và các chức sắc tôn giáo. Thâm nhập thực tế để chúng ta hiểu cụ thể hơn đời sống, sinh hoạt, tâm tƣ, nguyện vọng của những ngƣời có đạo, đây là yêu cầu hết sức cần thiết đối với mỗi cán bộ làm công tác tôn giáo hiện nay. Do vậy, đối với cán bộ làm công tác tôn giáo khi đến với tôn giáo cần phải bằng một thái độ khách quan, bình đẳng giữa các tơn giáo. Tuyệt nhiên tránh các hiềm khích hay xung đột tơn giáo ở trên một vùng, miền hay mỗi địa bàn. Qua đó, cũng rõ thêm những gì cịn khiếm khuyết trong nhận thức, chính sách và ngay trong chính những việc chúng ta đã làm; kiểm chứng cách thức tổ chức và biện pháp thực thi để có những đề xuất bổ sung, điều chỉnh kịp thời, thậm chí thay đổi, sáng tạo thêm những cách thức tuyên truyền mới, có chiều sâu, có sức thuyết phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)