Quá trình hình thành, phát triển các tôn giáo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc (có 53 dân tộc thiểu số), trong đó có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo, sống tập trung ở ba khu vực chính là Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có hơn 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng trên 6 triệu ngƣời; Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số cƣ trú với hơn 1,5 triệu ngƣời. Sau này có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm đa dạng; Khu vực Nam Bộ nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme, Hoa và Chăm với số dân khoảng trên 1 triệu ngƣời.

Về mặt văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba khu vực nói trên có những nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng. Hầu hết các dân tộc thiểu số vẫn giữ tín ngƣỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống. Sau này, theo thời gian các tôn giáo dần dần thâm nhập vào những vùng đồng bào các dân tộc thiểu số hình thành các cộng đồng tơn giáo, cụ thể: cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tơng. Hiện nay có 1.043.678 ngƣời Khơme, 8.112 nhà sƣ và 433 ngôi chùa trong đồng bào Khơme; cộng đồng ngƣời Chăm theo Hồi giáo, có khoảng gần 100 nghìn ngƣời Chăm, trong đó số ngƣời theo Hồi giáo chính thống (gọi là Chăm Ixlam) là 25.703 tín đồ, Hồi giáo khơng chính thống (Chăm Bàni) là 39.228 tín đồ. Ngồi ra cịn có hơn 30 nghìn ngƣời theo đạo Bàlamơn (Bà Chăm). Hồi giáo chính thức truyền vào dân tộc Chăm từ thế kỷ XVI. Cùng với thời gian, Hồi giáo đã góp phần quan trọng trong việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa của ngƣời Chăm; cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành. Hiện nay ở khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghìn ngƣời dân tộc thiểu số theo Cơng giáo và gần 400 nghìn ngƣời theo đạo Tin lành; cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành. Hiện nay ở Tây Bắc có 38 nghìn ngƣời dân tộc

thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại đây có đến trên 100 nghìn ngƣời Mơng theo đạo Tin lành dƣới tên gọi Vàng Chứ và hơn 10 nghìn Dao theo đạo Tin lành dƣới tên gọi Thìn Hùng [124].

Đa số tín đồ các tơn giáo là ngƣời lao động, trong đó chủ yếu là nơng dân. Ƣớc tính, số tín đồ là nơng dân của Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80- 85%, của Cao Đài, Phật giáo, Hòa Hảo: 95% và của đạo Tin lành là 65%. Là ngƣời lao động, ngƣời nơng dân, tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam rất cần cù trong lao động sản xuất và có tinh thần yêu nƣớc. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tơn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớn của dân tộc.

Tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh họat tơn giáo, nhất là những sinh họat tơn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội. Một bộ phận tín đồ của một số tơn giáo vẫn cịn mê tín dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử thù địch lơi kéo, lợi dụng.

Chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xây dựng trên quan điểm cơ bản của học thuyết Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tín ngƣỡng, tơn giáo và căn cứ vào đặc điểm tín ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam.

Như vậy, tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam nói chung thường được cấu thành bởi 3 yếu tố: Hệ thống giáo lý, giáo luật; nghi lễ thờ cúng; tổ chức tôn giáo với đội

ngũ giáo sĩ và tín đồ; cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.

Giáo lý tôn giáo là hệ thống những quan niệm về thế giới, xã hội, con

ngƣời; về quyền năng tuyệt đối của lực lƣợng siêu nhiên cùng thái độ của con ngƣời đối với quyền năng đó, đƣợc thể hiện ở hình thức thánh kinh, nghi lễ, tín điều. Giáo luật tơn giáo đƣa ra những quy định mà các tín đồ tơn giáo phải tn theo. Khơng có hện thống giáo lý, giáo luật thì khơng thể hình thành một tơn giáo với ý nghĩa đầy đủ. Hệ thống giáo lý của Cơng giáo trình bày các ngun tắc chủ yếu của tơn giáo này, theo đó mọi tín đồ phải tn theo. Giáo lý, giáo luật quy định hoạt động của các tín đồ và tổ chức tơn giáo, quy định tƣ cách đạo đức, lối sống và hành vi ứng xử của các chức sắc và các tín đồ tơn giáo.

Nghi lễ tơn giáo là hình thức “giao tiếp” của chức sắc, tín đồ tơn giáo với

“thần linh” , “đấng tối cao”. Đây là hình thức quan hệ “thực tiễn” ảo tƣợng giữa tín đồ với đối tƣợng thờ cúng. Nghi lễ tôn giáo đƣợc thực hiện bởi các chức sắc,

những ngƣời làm nghề tôn giáo chuyên nghiệp hoặc tín đồ tự thực hiện dƣới sự chỉ dẫn của giáo lý, giáo luật. Nghi lễ tôn giáo đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp: Một là, bằng cá nhân tự thực hiện (tƣởng niệm, cầu xin, ăn chay, nhịn đói một thời gian nhất định, hành xác, kiêng cữ, dâng cúng lễ vật, hành hƣơng…); hai là, đƣợc tiến hành dƣới hình thức cộng động dịng họ, làng xóm, dân tộc, cộng đồng tôn giáo (hội họp, diễu hành, lễ hội, hành hƣơng, rao giảng, kiết hạ, kiêng cữ…). Nghi lễ tôn giáo làm cho giáo lý tôn giáo trở nên sống động, phổ quát, tăng tính thiêng liêng của niềm tin tôn giáo. Nghi lễ tôn giáo cuốn hút con ngƣời tham gia các hoạt động tôn giáo nhằm tạo nên một tập quán ăn sâu vào tâm thức của các thành viên trong cộng đồng, dẫn con ngƣời đến đối tƣợng thờ cúng, đến thế giới siêu linh.

Đội ngũ giáo sỹ và tín đồ. Bất cứ một tơn giáo nào cũng có đội ngũ các nhà tu

hành chuyên nghiệp làm chức năng truyền đạo và quản lý việc hành đạo từ cơ sở đến một quốc gia, đến phạm vi tồn thế giới (nhƣ Giáo hội Cơng giáo). Các chức sắc tôn giáo đƣợc các tổ chức giáo hội đào tạo, quản lý chặt chẽ theo quy định của giáo lý, giáo luật. Tín đồ tơn giáo là những ngƣời tự nguyện tuân theo về giáo lý, giáo luật, giáo lễ, chịu sự quản lý hƣớng dẫn về mặt tín ngƣỡng của giáo hội.

Cơ sở vật chất phục vụ cho tín ngưỡng tơn giáo gồm hệ thống các nhà thờ

(công giáo), chùa (Phật giáo), thánh thất (Hồi giáo, Cao đài giáo), điện (Lão giáo)… làm nơi hành lễ của các tôn giáo; các tu viện và trƣờng đào tạo các tu sĩ, giáo sĩ, hòa thƣợng; các đồ dùng trong việc hành đạo,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)