Nhóm các giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 140 - 143)

I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734

4.3.3. Nhóm các giải pháp khác

4.3.3.1. Nâng cao nhận thức về công tác tôn giáo

Cần nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và đồn thể đối với cơng tác tơn giáo theo tinh thần của Hiến pháp 2013 và các văn bản chỉ đạo về công tác tôn giáo của Trung ƣơng. Theo đó, tơn giáo, tín ngƣỡng là nhu cầu về tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, sẽ tiếp tục tồn tại trong quá trình xây dựng CNXH. Chức sắc, tín đồ tơn giáo là đồng bào, là công dân Việt Nam trong khối đại đồn kết dân tộc. Tơn giáo, các tổ chức tôn giáo là những thực thể xã hội đã và đang thích ứng với CNXH; có khả năng và quyền tham gia tích cực vào nhiều lĩnh vực xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trên cơ sở triển khai nghiêm túc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về tôn giáo, trong cán bộ, đảng viên và nhân dân cần làm cho họ nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ của công tác tơn giáo trong tình hình mới.

Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là đối với cấp uỷ, đội ngũ cán bộ, đảng viên các cấp

về vai trị, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, nhằm giúp đồng bào các tôn giáo thực hiện tốt phƣơng châm: “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, “Nƣớc vinh, đạo sáng”, gắn bó với dân tộc, xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”. Do vậy, trong thực hiện, các cấp cần phân định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, cơng tác quản lý Nhà nƣớc của chính quyền; khơng ngừng phát huy vai trò vận động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần chúng trong việc động viên đồng bào có đạo tham gia thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nƣớc, đoàn kết, phấn đấu xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc ngày càng giàu đẹp. Để đạt hiệu quả, các ngành, các cấp cần coi trọng việc tổ chức cho cán bộ, nhân dân nói chung, đồng bào có tín ngƣỡng, tơn giáo nói riêng học tập các quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta đối với công tác tôn giáo. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, giác ngộ cho tín đồ, chức sắc, chức việc các tôn giáo hiểu đƣợc trách nhiệm của mình đối với dân tộc và đất nƣớc, góp phần tăng cƣờng sự đồng thuận giữa đồng bào tôn giáo và không theo tơn giáo cũng nhƣ giữa các tín đồ tơn giáo khác nhau. Qua đó, để đồng bào nắm và thực hiện tốt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo của Nhà nƣớc ta. Đây chính là cơ sở để nhân dân nhận rõ những hành vi lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc [ 75].

Trải qua các giai đoạn lịch sử của cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nƣớc ta luôn xác định công tác tơn giáo là vấn đề chiến lƣợc và có ý nghĩa quan trọng. Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, chính sách "tự do tín ngƣỡng, lƣơng giáo đồn kết" đề ra đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp, động viên đồng bào cả nƣớc tham gia kháng chiến thắng lợi, góp phần tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Để ổn định xã hội cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tôn giáo trong giai đoạn mới, Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố IX về cơng tác tơn giáo ngày 12/3/2003 nêu rõ: "Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tồn hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo". Đây là một quan điểm đúng đắn cần đƣợc nhận thức sâu sắc, vì cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.

Đảng ta xác định: "Tín ngƣỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng

xã hội mới". Từ quan điểm của Đảng, chúng ta thấy rằng đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc, vì vậy để làm tốt cơng tác tơn giáo địi hỏi phải có sự tham gia hoạt động của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính trị và tồn xã hội đối với cơng tác tơn giáo. Để làm tốt vấn đề này đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần thực sự quan tâm, lãnh đạo việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta đối với các tôn giáo một cách đồng bộ, có tính thống nhất cao; cần phân định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nƣớc của chính quyền và khơng ngừng phát huy vai trị vận động của Mặt trận và các đoàn thể quần chúng trong việc động viên đồng bào có đạo tham gia thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nƣớc, đoàn kết xây dựng cuộc sống mới.

4.3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội.

Để làm tốt công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội cần làm tốt một số việc: Một là, đổi mới việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cho cơng tác vận động đồng bào có đạo, phù hợp với từng đối tƣợng tín đồ. Đây là vấn đề lâu nay chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Hai là, tiếp tục thực hiện có hiệu quả thơng báo Kết luận số 62-KL/TW, ngày 08/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội. Đặc biệt là việc bám nắm cơ sở, sâu sát cơ sở, tăng cƣờng đầu tƣ các dự án, đề án, giải quyết việc làm, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng năng xuất vật nuôi cây trồng, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Ba là, MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội tích cực phối hợp với chính quyền tiếp tục triển khai và giám sát thực hiện tốt Pháp lệnh số 34/PL-UBTVQH 11, ngày 20.4.2007, của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn. Đảm bảo chính quyền cơ sở công khai cho nhân dân biết những nội dung đã đƣợc quy định. Đồng thời đề cao trách nhiệm của chính quyền, cán bộ, cơng chức xã, thị trấn, cán bộ thôn của cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan. Có nhƣ vậy chúng ta mới tạo đƣợc lòng tin của nhân dân với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, làm cho nhân dân thêm tin tƣởng vào đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc nói chung và tơn giáo nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)