I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734
4.3.2. Nhóm giải pháp liên quan đến lĩnh vực hoạt động tôn giáo
4.3.2.1. Về công tác đối ngoại tôn giáo
Quán triệt và cụ thể hoá chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng đối với công tác tôn giáo, các bộ, ban, ngành chức năng tổ chức nghiên cứu kỹ, nắm chắc chủ trƣơng, đƣờng lối, phƣơng châm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của công tác tôn giáo và đối ngoại tôn giáo làm nền tảng cho công tác nghiên cứu, tham mƣu, tổ chức thực hiện cho công tác đối ngoại của Đảng và nhà nƣớc Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về công tác đối ngoại trong hoạt động tôn giáo, cần:
Các diễn đàn ở khu vực và thế giới chủ động, khôn khéo, cƣơng quyết và linh hoạt hơn trong trao đổi thống nhất giải quyết những vấn đề tôn giáo, nhân quyền, đặc biệt là những vấn đề có tính chất quốc tế, bảo vệ lợi ích đất nƣớc, hạn chế sơ hở để thế lực thù địch bên ngoài lợi dụng vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm “dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo” gây ảnh hƣởng uy tín của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Thông qua diễn đàn, hợp tác cần kịp thời thông tin để đối tác hiểu rõ và đầy đủ hơn về chính sách tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, tạo sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Tăng cƣờng công tác nghiên cứu tổng hợp các vấn đề về hợp tác liên quan đến tôn giáo, nhân quyền để có đối sách chủ động trong đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc về tôn giáo; xác định rõ “đối tác” và “đối tƣợng” để có đối sách ngoại giao cho phù hợp, nâng cao năng lực, chất lƣợng tham mƣu tổng hợp để góp ý vào việc hoạch định
chủ trƣơng, chính sách pháp luật với Đảng, Nhà nƣớc và đề xuất “chiến lƣợc dài hạn” về công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo.
Ban Tơn giáo Chính phủ, cần tiếp tục cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng về cơng tác tơn giáo; kiện tồn, củng cố bộ máy làm công tác tôn giáo; đặc biệt công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên trách, xây dựng chế độ hỗ trợ về chính sách đặc thù đối với cán bộ làm công tác tôn giáo, đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt: Một là, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo phải thể hiện nguyên tắc Nhà nƣớc tôn trọng và không can thiệp vào công việc nội bộ thuần tuý của các tôn giáo và đồng thời thể hiện nguyên tắc Nhà nƣớc thông qua công cụ pháp luật điều chỉnh mọi hoạt động tơn giáo sao cho các hoạt động đó diễn ra trong khn khổ pháp luật. Hai là, cơ quan ngoại giao Việt Nam phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc về tôn giáo ở Trung ƣơng xây dựng kế hoạch 06 tháng, 01 năm tổ chức gặp mặt các vị lãnh đạo cao cấp trong tổ chức tôn giáo ở Việt Nam và đại diện chức sắc tôn giáo, kiều bào tôn giáo ở nƣớc ngồi để thơng tin về thành tựu phát triển kinh tế đất nƣớc, thành tựu của ngoại giao Việt Nam và những đóng góp của đối ngoại tơn giáo, là nhịp cầu nối giữa “lịng dân với ý Đảng” để có định hƣớng chiến lƣợc để phát huy sức mạnh của ngoại giao nhân dân, củng cố sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ban Tơn giáo Chính phủ là cơ quan Trung ƣơng, đầu mối phối hợp với các cơ quan ban ngành khác: Ban Đối ngoại Trung ƣơng, Ban Dân vận Trung ƣơng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Nhà nƣớc về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài, Đại sứ quán Việt Nam tại các nƣớc,…để giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác đối ngoại tôn giáo trong việc trao đổi thông tin, tăng cƣờng công tác quản lý đối với việc xuất nhập cảnh của các cá nhân và tổ chức tôn giáo theo đúng nguyên tắc đồng thời quản lý đƣợc hoạt động của họ.
Các cơ quan đại diện của ta ở nƣớc ngoài (Đại sứ quán, Văn phòng đại diện,…) đẩy mạnh các hoạt động tiếp xúc tranh thủ những nhân vật tiến bộ có thiện chí đối với Việt Nam, mặt khác tăng cƣờng đấu tranh quốc tế chống lại lực lƣợng thù địch đối với Việt Nam. Tăng cƣờng trao đổi thơng tin, nắm tình hình
để kịp xử lý các vấn đề có tính thời sự gây bất lợi cho ta. Cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài, thật sự là một bộ phận không thể tách rời cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mong muốn đƣợc đóng góp xây dựng Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, cộng đồng này vẫn là đối tƣợng tác động, lôi kéo của các lực lƣợng phản động thông qua các hoạt động văn hóa tun truyền, tơn giáo. Do vậy, Ban Tơn giáo Chính phủ cùng với các ngành trong đó có Ủy ban Nhà nƣớc về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tiếp tục nghiên cứu phƣơng án xây dựng chùa ở một số địa bàn có đơng ngƣời Việt Nam và cử các vị sƣ có uy tín đức độ sang thuyết giảng trụ trì ở những nơi này để đáp ứng nhu cầu rất lớn về tâm linh của bà con cộng đồng. Công tác tôn giáo vận là phƣơng tiện đặc biệt trong công tác vận động ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. Tăng cƣờng tuyên truyền chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta trên Đài tiếng nối Việt nam, Đài Truyền hình Việt Nam kênh và các phƣơng tiện thơng tin khác nhƣ sách, báo, tạp chí…
Cán bộ làm công tác tôn giáo cần đƣợc tăng cƣờng trao đổi thông tin và “đồng thời phải quan tâm tới kinh nghiệm của các nƣớc và thực tiễn công tác quản lý trong công cuộc đổi mới hiện nay” và “vấn đề đối ngoại tôn giáo”. Tạo điều kiện để các cán bộ đƣợc tham gia khóa học ngắn hạn và dài hạn ở nƣớc ngoài để một mặt tăng cƣờng kiến thức tôn giáo, quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, kiến thức và kinh nghiệm đối ngoại, ngoại ngữ giúp tự tin hơn trong công tác.
Trong khu vực và trên thế giới có nhiều nƣớc có hệ thống QLNN đối với tơn giáo đáng để chúng ta học tập và nghiên cứu. Qua các Sắc lệnh của nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đối với những ngƣời nƣớc ngồi sinh hoạt tơn giáo tại Trung Quốc, Luật Duy trì và Hịa hợp tơn giáo của Singapore, Luật của Indonesia, Luật Chống tà giáo của Pháp, gần đây nhất là Luật Tôn giáo của Belarus....việc khảo sát kinh nghiệm của các nƣớc sẽ giúp cán bộ làm công tác đối ngoại về tơn giáo nâng cao trình độ QLNN về tơn giáo trong lĩnh vực này.
Chính qua trao đổi thông tin, kinh nghiệm thực tế, chúng ta mới có thêm điều kiện tăng cƣờng đối ngoại tơn giáo phục vụ chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta trong quá trình đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao với các nƣớc vì mục tiêu dân giầu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
4.3.2.2. Giải pháp nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần người có đạo
Trong sự phát triển chung của đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào có đạo. Với việc ban hành và triển khai hàng loạt chủ trƣơng, chính sách đối với các tỉnh nói chung, đối với đồng bào có đạo và đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng về xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng: điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ, các khu công nghiệp, khu đô thị mới.. chúng ta đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế-xã hội; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có đạo từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nhất là các lễ hội tơn giáo cũng đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo. Để làm tốt công tác này, bộ phận làm công tác tôn giáo (sở nội vụ, phòng nội vụ) từ tỉnh đến các huyện, thành phố, thị xã đã tham mƣu cho UBND các cấp chỉ đạo các xã, phƣờng, thị trấn phối hợp với tổ chức tôn giáo cơ sở làm tốt tất cả các khâu của lễ hội, từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và tổng kết, rút kinh nghiệm. Tổ chức tơn giáo chịu trách nhiệm phần lễ, chính quyền chịu trách nhiệm phần hội, đảm bảo trật tự an ninh, đảm bảo khơng để xảy ra hiện tƣợng mê tín, dị đoan, cờ bạc,... làm mất đi tính văn hóa của lễ hội.
Đối với các tín ngƣỡng hoặc một số lễ hội có những nội dung hoạt động (nhạy cảm hoặc có các nội dung hoạt động ảnh hƣởng tới sản xuất, kinh doanh, sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng...), ngành văn hoá thông tin và các cơ quan chức năng cần xem xét về các mặt kinh tế-văn hoá-xã hội để tham mƣu với UBND tỉnh chỉ đạo, định hƣớng nên phát triển hay hạn chế hoặc dần loại bỏ hình thức tín ngƣỡng dân gian nào khơng cịn phù hợp, làm lành mạnh hoá các sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo ở các địa phƣơng, cơ sở trong cả nƣớc.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở các vùng đồng bào theo đạo, làm động lực trực tiếp cho công tác quản lý nhà nƣớc về tơn giáo và các hoạt động tơn giáo. Đó chính là những giải pháp hữu hiệu để thuyết phục, tuyên truyền vận động đồng bào có đạo thực hiện tốt chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc, tích cực tham gia phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng vững mạnh.
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định của Luật Tín ngƣỡng Tơn giáo và Luật xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt cụ thể và thẩm quyền lập biên bản đối với hành vi vi phạm hành chính; chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngƣỡng, tôn giáo.
4.3.2.3. Giải pháp về đất đai, cơ sở thờ tự của các tôn giáo
Trong những năm vừa qua, chính quyền các cấp đã quan tâm, giải quyết khá tốt về lĩnh vức đất đai, cơ sở thờ tự của các tôn giáo, xong bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn cịn khá nhiều những khó khăn, vƣớng mắc, khiếu kiện của các cá nhân, tổ chức tơn giáo. Trong quá trình sử dụng đất, một số cơ sở tơn giáo có tình trạng lấn chiếm vào đất công, đất rừng, đất trồng cây hàng năm, tự ý nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất khi chƣa đƣợc chính quyền địa phƣơng giải quyết dứt điểm. Một số thửa đất đƣợc kê khai là đất tôn giáo nhƣng thực tế khơng có cơng trình xây dựng, hiện tại đang trồng cây hàng năm, cây lâu năm hoặc để hoang hóa nên khơng có căn cứ cơng nhận và cấp GCN theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành... Do vậy, để quản lý đất đai, các cơ sở thờ tự của các tôn giáo cần:
Thứ nhất, đối với các cơ sở thờ tự khơng có tranh chấp về đất đai, các xã, thị trấn cần giúp các cơ sở tôn giáo làm thủ tục để cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc mở rộng khuôn viên thực hiện đúng quy định của Luật Đất đai và Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg, ngày 31/12/2008, của Thủ tƣớng Chính phủ về nhà đất liên quan đến tơn giáo. Để khắc phục tình trạng một số cơ sở thờ tự xây dựng chƣa xin phép và vi phạm giấy phép xây dựng, cơ sở làm công tác QLNN cần phối hợp với Phòng Kinh tế huyện, thành phố, thị xã tham mƣu với UBND huyện, thành phố, thị xã mở lớp tập huấn cho các công chức xã, phƣờng, thị trấn phụ trách tôn giáo và các Trƣởng thôn, Trƣởng khu dân cƣ về thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng. Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị
xã nên giảm bớt thời hạn cấp giấy phép xây dựng và các thủ tục hành chính khác để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân và các tổ chức tôn giáo.
Thứ hai, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai cho các tổ chức, cơ sở tơn giáo, hộ gia đình, cá nhân hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ đối với đất nƣớc. Các địa phƣơng cần quan tâm, phối hợp rà soát, đôn đốc các cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất nhƣng chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành lập thủ tục cấp Giấy chứng nhận. Các trƣờng hợp còn vƣớng mắc chƣa thống nhất thì báo cáo để chính quyền cấp trên xem xét, quyết định; các trƣờng hợp tranh chấp cần đƣợc quan tâm, giải quyết dứt điểm, bảo đảm ổn định tình hình an ninh trật tự của địa phƣơng, tạo sự đồn kết, gắn bó trong nhân dân.
Thứ ba, đối với các cơ sở tơn giáo đang sử dụng đất có chùa, nhà thờ và các cơ sở khác của tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc cho phép hoạt động mà chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận thì đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các phòng, ban và UBND các xã, phƣờng, thị trấn vận động, yêu cầu ngƣời đại diện hợp pháp của cơ sở tôn giáo phải tự rà soát, kê khai việc sử dụng đất và báo cáo UBND tỉnh, thành phố về tổng diện tích đất đang sử dụng. Đối với các trƣờng hợp thửa đất sử dụng chung cho nhiều mục đích, trong đó có mục đích tơn giáo cần có kế hoạch để xác định ranh giới sử dụng đất, mục đích sử dụng đất của tổ chức mình trên cơ sở đó tiến hành lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cho từng mục đích theo quy hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ tƣ, Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã cần tăng cƣờng quản lý chặt chẽ hoạt động của các tổ chức tôn giáo; giám sát cụ thể việc sử dụng đất theo địa bàn quản lý, hạn chế tối đa tình trạng các cơ sở tôn giáo lấn, chiếm, nhận chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất. Chủ động kiểm tra, xử lý những diện tích đất khơng sử dụng, sử dụng khơng đúng mục đích, cho mƣợn, cho th trái pháp luật, diện tích đất bị lấn chiếm khơng đúng quy định. Đồng thời, thực hiện tốt việc tuyên truyền, phổ biến đến các cơ sở tôn giáo hoạt động hợp pháp đang sử dụng đất mà chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận phải đến cơ quan quản lý đất đai để đăng ký đất đai theo quy định. Đối với những trƣờng hợp cho tặng, nhận chuyển nhƣợng sau ngày 01/7/2004 nếu đủ điều kiện phải đăng ký đƣa vào danh mục dự án để thực hiện thu hồi đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của
huyện, thành phố, thị xã làm cơ sở để thực hiện thủ tục chuyển mục đích và giao đất cho các cơ sở tôn giáo theo quy định.
4.3.2.4. Giải pháp về công tác phối hợp trong quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm các chức sắc tôn giáo
Về quản lý đối tƣợng là chức sắc, nhà tu hành. Để khắc phục tình trạng các chức sắc tôn giáo về các địa phƣơng hoạt động tôn giáo mà tổ chức tôn giáo khơng thơng báo kịp thời với chính quyền, ví dụ: đối với đạo Phật, chủ thể quản