Những vấn đề còn hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Có thể nói, các nghiên cứu quốc tế về quản lý đối với hoạt động tôn giáo là những tài liệu tham khảo quan trọng cho các quốc gia hiện nay, trong đó có Việt Nam. Mặc dù các nghiên cứu quốc tế về lĩnh vực này tƣơng đối đầy đủ và đồ sộ nhƣng vẫn chƣa thể đáp ứng hồn tồn các u cầu của từng quốc gia, vì mỗi tơn giáo có các hình thƣ́c hoạt động khác nhau, do vậy cần có cách thức quản lý khác nhau cho phù hợp.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu đã chỉ ra một bức tranh tổng quan về hoạt động tôn giáo với những gam màu sáng, tối khác nhau. Nếu đánh giá theo các nội dung QLNN đối với hoạt động tơn giáo trong các cơng trình thì cịn rất nhiều hạn chế và bất cập. Điều này đặt ra tính cấp thiết cho các cơng trình nghiên cứu trong thời gian tới, để đƣa ra những giải pháp giải quyết các bất cập hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tơn giáo hiện nay.

Đây chính là những khoảng trống mà luận án cần hƣớng tới để làm rõ. Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo mà Luận án thực hiện là:

Một là, tiếp tục làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về QLNN đối với hoạt động tôn giáo, nội dung, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo, nội dung QLNN về tôn giáo. Quan trọng hơn Luận án tiếp tục nghiên cứu để hình thành khung lý thuyết cơ bản về QLNN đối với các hoạt động tôn giáo hiện nay.

Hai là, các cơng trình nghiên cứu đƣợc tổng thuật ở trên chƣa có nghiên cứu nào đánh giá một cách tổng quan thực trạng QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Luận án tiếp tục nghiên cứu thực trạng các CQQLNN đối với các hoạt động tôn giáo trên các lĩnh vực, đánh giá một cách khách quan thực trạng quản lý công tác này.

Ba là, Luận án đề xuất các nhóm giải pháp tăng cƣờng QLNN đối với hoạt động tơn giáo, nhóm giải pháp liên quan đến lĩnh vực của hoạt động tôn giáo và các giải pháp khác: Nhóm các giải pháp theo tiến trình quản lý nhà nước (Giải pháp về cơ chế, luật pháp, chính sách về tín ngƣỡng, tơn giáo; về tổ chức bộ máy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với hoạt động tôn giáo; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về tôn giáo); Nhóm giải pháp liên

quan đến lĩnh vực của hoạt động tôn giáo (Giải pháp về công tác đối ngoại tôn

giáo; nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần ngƣời có đạo; về đất đai, cơ sở thờ tự của các tôn giáo; về công tác phối hợp trong quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm các chức sắc tơn giáo; về cơng tác phịng chống truyền đạo trái pháp luật; tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã đƣợc Nhà nƣớc công nhận theo quy định của pháp luật) và các

nhóm các giải pháp khác (nâng cao nhận thức về công tác tôn giáo; đẩy mạnh

hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)