Từ những chủ trƣơng, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta, hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam, nhất là trong những năm gần đây đã ảnh hƣởng (cả mặt thuận lợi và không thuận lợi) đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta hiện nay. Qua nghiên cứu cá nhân tơi có một số nhận xét sau:
Một là, Nhà nƣớc Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn, các cá
nhân của các tổ chức tơn giáo Việt Nam ra nƣớc ngồi và các đoàn, các cá nhân của các tổ chức tơn giáo nƣớc ngồi vào Việt Nam hoạt động và sinh hoạt tơn giáo đã đáp ứng nguyện vọng chính đáng của các tổ chức tơn giáo và tín đồ các tôn giáo.
Hai là, thông qua các hoạt động đối ngoại của các tổ chức, cá nhân tôn
giáo ở Việt Nam ở trong và ngồi nƣớc, các nhà hoạt động chính trị, tơn giáo, nhân quyền và nhân dân thế giới, trong đó có các tín đồ tơn giáo ngày càng hiểu rõ hơn về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, về chính sách tự do tín ngƣỡng, tơn giáo ở một đất nƣớc đa dân tộc, đa tín ngƣỡng, tơn giáo, từ đó tranh thủ đƣợc sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ về mọi mặt, cả về vật chất lẫn tinh thần của cộng đồng quốc tế đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Ba là, hoạt động đối ngoại của các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở Việt Nam
góp phần vào việc củng cố, phát triển tình hữu nghị và sự hợp tác giữa các tổ chức và tín đồ các tơn giáo tại Việt Nam với các tổ chức và tín đồ các tơn giáo trên thế giới, làm cầu nối cho việc mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam với các nƣớc, các dân tộc trên thế giới theo nguyên tắc mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: kiên trì đƣờng lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, rộng mở, chính sách đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế theo phƣơng châm “Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”.
Công tác đối ngoại, mở rộng giao lƣu, hợp tác với phƣơng châm “đa phƣơng hoá, đa dạng hoá” quan hệ với các nƣớc trên thế giới mà công tác QLNN đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo thuộc lĩnh vực đối ngoại nhân dân. Do vậy, các tổ chức giáo hội, chức sắc các tơn giáo có nhiều cơ hội giao lƣu với các tổ chức tôn giáo nƣớc ngoài để học hỏi, tham dự các hội nghị qua các diễn đàn quốc tế có thể giúp tuyên truyền những thành tựu đạt đƣợc về sinh hoạt tôn giáo của mình.
Quá trình mở cửa đem theo những tƣ tƣởng chống phá cách mạng Việt Nam cũng đang nổi lên khá phức tạp. Việc quản lý không hiệu quả sẽ tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Sự lợi dụng của các thế lực thù địch dùng con bài “dân tộc, tôn giáo, nhân quyền” để chống phá công cuộc xây dựng đất nƣớc ta nhằm phủ nhận những thành tựu đạt đƣợc của nhân dân ta trong nhiều năm qua.
Đối với Việt Nam, Mỹ khơng ngừng quan tâm đến tình hình, chính sách tơn giáo của Việt Nam. Trong báo cáo hàng năm của Uỷ ban Tự do Tôn giáo quốc tế (Mỹ), Việt Nam thƣờng bị xếp vào danh sách các nƣớc cần đƣợc quan tâm hoặc quan tâm đặc biệt.
Trong xu thế “Việt Nam là bạn và là đối tác tin cậy...” theo quan điểm chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại của ta, các tôn giáo cũng muốn mở mang hoạt động của mình trên nhiều lĩnh vực thuần tuý tôn giáo, văn hoá xã hội, giao lƣu,...Do vậy, các nhà quản lý về công tác tôn giáo cần phải định ra một chiến lƣợc lâu dài về công tác đối ngoại tôn giáo để giúp họ thực hiện việc đạo của mình và giao lƣu quốc tế thuận lợi.