Chính trị và tơn giáo có liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong khi nhà nƣớc cung cấp các thể chế với nhiệm vụ thực thi quyền lực để bảo vệ cơng dân, duy trì
trật tự xã hội và cung cấp các dịch vụ cơng khác, thì tơn giáo đƣợc coi là cơ sở để hình thành sự đồn kết xã hội về mặt tâm lý. Các giáo hội và cộng đồng tôn giáo đang có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ trở lại, và có ảnh hƣởng nhất định đến chính trị của các quốc gia.
Chính trị có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động tơn giáo. Yếu tố chính trị thể hiện ý chí của các cơ quan nhà nƣớc trong việc đƣa ra quan điểm chỉ đạo, ban hành hệ thống văn bản có liên quan đến tơn giáo.
Chính trị và tơn giáo là mối quan hệ phức tạp, tế nhị, tinh vi và nhậy cảm vào bậc nhất so với các hiện tƣợng khác thuộc thƣợng tầng kiến trúc - xã hội. Ngay từ thời phong kiến, tơn giáo đã đƣợc các hệ thống chính quyền phong kiến sử dụng nhƣ một cơng cụ hữu ích để cai trị đất nƣớc và chống xâm lƣợc. các thời Lý Trần tôn sùng Phật giáo, dùng Phật giáo để giáo hóa dân chúng, làm n ổn lịng dân, làm cuộc sống của nhân dân hạnh phúc. [119].
Ngày nay, ở nƣớc ta quyền tự do tín ngƣỡng tơn giáo đƣợc khẳng định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, mọi sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo bình thƣờng đƣợc tơn trọng, tín đồ tơn giáo đƣợc tự do thực hiện tín ngƣỡng, tơn giáo của mình. Điều này góp phần tránh tình trạng gây bất đồng, chống đối của các tín đồ tơn giáo đối với nhà nƣớc nói riêng và hệ thống chính trị nói chung, từ đó an ninh chính trị đƣợc ổn định và ít có khả năng tranh chấp với tôn giáo.
Hiện nay, đa số các chức sắc, tín đồ, các tơn giáo, nhất là phật giáo ln gắn bó với dân tộc, hăng hái thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra. Những thành tựu của Việt Nam đạt đƣợc trong lĩnh vực tôn giáo là minh chứng, chứng minh cho chính sách về tơn giáo đúng đắn, cởi mở, thực sự tôn trọng, bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo của nhân dân, của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam.