Về số lƣợng, sự phân bố và hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay không đều giữa các vùng, miền: Theo báo cáo của Ban tôn giáo Chính phủ
Năm 2003 cả nƣớc có khoảng 17,4 triệu tín đồ chiếm 21,8 % dân số, 15 tổ chức
tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận thuộc 6 tôn giáo ( Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hịa hảo, Hồi giáo). Tính đến tháng 12/2018, đã có 41 tổ chức tơn giáo đƣợc cơng nhận và đăng ký hoạt động (trong đó có 38 tổ chức tơn giáo đƣợc công nhận, 01 pháp môn tu hành đƣợc công nhận và 02 tổ chức tôn giáo đƣợc cấp đăng ký hoạt động) thuộc 15 tôn giáo đã đƣợc Nhà nƣớc công nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo, với khoảng 25,3 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số (tăng 35% so với năm 2003), với 60.799 chức sắc (tăng 65%), 133.662 chức việc (tăng 69%); 27.916 cơ sở thờ tự (tăng 33%). [10]:
Phật giáo: Cả nƣớc hiện có trên 14 triệu tín đồ (tăng 52,4% so với năm
2003); 30, 5 ngàn chức sắc; 18,4 ngàn cơ sở thờ tự; 44 cơ sở đào đạo Phật học.
Cơng giáo: Cả nƣớc hiện có trên 7 triệu tín đồ ( tăng trên 20% so với năm
2003); 7,4 ngàn chức sắc; 18 ngàn tu sỹ thuộc 3 tổng Giáo phận, 26 giáo phận, 3 ngàn giáo xứ, 6 ngàn giáo họ; 7,7 ngàn nhà thờ, 130 tu viện, 7 Đại chủng viện, 01 phân hiệu và 1,1 ngàn cơ sở từ thiện xã hội.
Tin lành: Cả nƣớc hiện nay có khoảng 90 tổ chức, nhóm hệ phái Tin lành,
trong đó có 12 tổ chức, hệ phái đƣợc Nhà nƣớc công nhận hoặc đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và khoảng 80 nhóm hệ phái khác với hơn 1 triệu tín đồ, với khoảng 1,7 ngàn mục sƣ, mục sƣ nhiệm chức và truyền đạo; 600 nhà thờ, nhà nguyện; 546 chi hội, 2.470/4.742 điểm nhóm Tin lành đƣợc cấp đăng ký sinh hoạt.
- Cao đài: Hiện nay, đạo Cao đài có 10 tổ chức, hệ phái và 01 pháp môn
đƣợc công nhận về tổ chức và cấp đăng ký hoạt động (ngồi ra cịn khoảng 20 tổ chức, hệ phái cao đài độc lập khác) với gần 1,1 triệu tín đồ, hơn 13 ngàn chức sắc, 23 ngàn chức việc; 1.265 cơ sở thờ tự, hoạt động ở 37 tỉnh, thành phố.
Phật giáo Hịa hảo: cả nƣớc hiện có gần 1,4 triệu tín đồ, 24 chức sắc, 1.600
chức việc, 94 chùa ở 22 tỉnh, thành phố, tập trung đông nhất ở tỉnh An Giang (nơi có Tổ đình Phật giáo Hịa hảo và có trụ sở của Ban Trị sự Trung ƣơng).
Hồi giáo: Hiện có khoảng trên 80 ngàn tín đồ, khoảng 500 chức sắc, 200
chức việc, 90 cơ sở thờ tự (thánh đƣờng, tiểu thánh đƣờng, chùa Hồi giáo) ở 13 tỉnh, thành phố (tập trung đơng nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang).
Từ năm 2003, đến nay có 3 Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo (An Giang, Tây Ninh, Ninh Thuận) và 2 Hội đồng Sƣ cả Hồi giáo Bà-ni (Ninh Thuận, Bình Thuận) đƣợc công nhận về tổ chức.
Các tơn giáo khác: Ngồi 6 tơn giáo trên, ở nƣớc ta hiện nay cịn 8 tôn giáo khác với gần 1,7 triệu ngƣời tin theo (trong đó có khoảng 367 ngàn tín đồ chính thức). Cụ thể nhƣ sau: Tịnh độ cư sỹ Phật hội Việt Nam có gần 1,5 triệu ngƣời tin theo, 206 Hội quán; tơn giáo Bahai Việt Nam có khoảng 7 ngàn tín đồ sinh hoạt
tại 93 Hội đồng tinh thần ở 43 tỉnh, thành phố; đạo Bửu Sơn Kỳ hương có
khoảng 60 ngàn ngƣời tin theo, 74 cơ sở thờ tự gồm các chùa, đình, miếu, mộc, điện, trong đó có 37 cơ sở thờ tự nội thơn và 37 cơ sở thờ tự ngoại thôn, tại 16 tỉnh, thành phố; Giáo hội Phật đường Nam tông Minh Sư đạo có gần 10 ngàn tín
đồ, 53 cơ sở thờ tự, ở 20 tỉnh, thành phố; Minh lý đạo Tam Tơng miếu có hơn 1
ngàn tín đồ, 04 cơ sở thờ tự hoạt động ở 03 tỉnh thành phố (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An); đạo Bàla mơn có hơn 54 ngàn tín đồ ngƣời Chăm, gần 40 đền, tháp, thuộc 2 tổ chức đƣợc công nhận và cấp phép hoạt động là Ban đại diện lâm thời Bàlamon tỉnh Bình Thuận và Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamon tỉnh Ninh Thuận; Mormon (Ban đại diện lâm thời giáo hội các Thánh hữu ngày sau của Chúa Giê-su Ki tơ Việt Nam) có khoảng 1 ngàn tín hữu.
Bên cạnh những tơn giáo hoạt động ổn định, có đủ điều kiện theo luật định đã đƣợc Nhà nƣớc chấp thuận, cấp đăng ký hoạt động, cơng nhận tổ chức thì cịn khá nhiều các hiện tƣợng tôn giáo mới tồn tại. Hầu hết các hiện tƣợng tơn giáo mới nặng tính mê tín dị đoan, khơng có giáo lý, giáo luật hoặc vay mƣợn từ các tôn giáo khác hoặc thể hiện lối sống lệch lạc trái với các giá trị đạo đức, văn hóa của dân tộc.
Xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự tôn giáo:
Từ năm 2003 đến nay đã có trên 20.000 cơ sở thờ tự đã đƣợc cải tạo, sửa chữa, xây mới, trong đó có khoảng 17.000 cơ sở thờ tự đƣợc sửa chữa, trùng tu, 3000 cơ sở thờ tự đƣợc xây mới. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện chính sách miễn thuế sử dụng đất vào mục đích tơn giáo cũng là một lý do để các tơn giáo tìm cách xin đất xây dựng mới và mở rộng khuôn viên cơ sở thờ tự…
Xuất bản kinh sách tôn giáo:
Từ năm 2003 đến nay, đã xuất bản khoảng 6000 xuất bản phẩm, trong đó có khoảng 5000 đầu sách với gần 15 triệu bản in và hàng triệu đĩa MP3, VCD, CD, DVD, ảnh lịch, cờ…với nhiều ngôn ngữ khác nhau…
Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm:
Trong 10 năm qua, Tòa thánh Vatican đã bổ nhiệm 2 hồng y, phong chức 19 giám mục, giám mục phụ tá các giáo phận. Năm 2003, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có 37.775 tăng, ni, đến nay đã lên tới 49.000 tăng, ni. Giáo hội Công giáo từ 2900 linh mục đến nay tăng lên 4.100 linh mục. Có gần 11.000 con dấu đã đƣợc cấp cho các tổ chức tôn giáo (riêng Phật giáo Nam Tơng Khmer 452/452 chùa đã có con dấu).
Đào tạo, bồi dưỡng chức sắc:
Từ năm 2003 đến nay các tôn giáo đã thành lập thêm một số cơ sở đào tạo nhƣ: Giáo hội Phật giáo: thành lập thêm 01 học viện, 02 trƣờng cao đẳng, 02
trƣờng trung cấp Phật học, đang tiếp tục triển khai xây dựng Học viện Phật giáo Hà Nội, Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại thành phố Cần Thơ. Giáo hội Công giáo: đã thành lập cơ sở Đại
Chủng viện hà Nội tại Tòa Giám mục Bùi Chu và thành lập Đại Chủng viện Xuân Lộc tại Giáo phận Xuân Lộc. Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc) thành lập Viện Thánh kinh thần học tại Hà Nội…
Xu hƣớng đào tạo: Đang mở rộng theo hƣớng rút ngắn thời gian chiêu sinh, tăng số lƣợng, mở rộng loại hình đào tạo. Số lƣợng chiêu sinh hằng năm tăng gấp 2 lần so với năm 2003; trƣớc khi có Nghị quyết số 25, hằng năm có khỏa 7000 lƣợt ngƣời tốt nghiệp hoặc hồn thành các khóa đào tạo, đến năm 2014, con số này là 12 ngàn lƣợt ngƣời, hiện nay là 13 ngàn lƣợt ngƣời đang theo học ở các cơ sở đào tạo chức sắc tôn giáo.
Hoạt động hợp tác, giao lưu quốc tế:
Từ năm 2003 đến nay, có khoảng 1200 lƣợt chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tơn giáo ra nƣớc ngồi. Đồng thời, các tổ chức, cá nhân tơn giáo trong nƣớc đã đón gần 200 đồn vào tham gia các hoạt động tơn giáo. Nhiều hoạt động lớn của các tôn giáo đƣợc tổ chức ở Việt Nam, thu hút hằng trăm ngàn ngƣời tham gia, ví dụ: Đại lễ Vesak 2008, Vesak 2014, Hội nghị nữ Phật giáo thế giới lần thứ 11 năm 2009, Hội nghị liên Hội đồng Giám mục Á châu lần thứ X năm 2012…