I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734
3.2.2. Nhóm các yếu tố đầu ra
3.2.2.1. Về công tác giải quyết nhà đất liên quan đến tôn giáo
Thực hiện Luật Đất đai (2013), Chỉ thị 1940/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về nhà đất liên quan đến tơn giáo, Thông báo 148/TB-TW, ngày 4/4/2008 về giải quyết nhà đất liên quan đến tôn giáo, UBND các tỉnh, thành phố đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn rà soát, thống kê tình hình quản lý, sử dụng nhà đất liên quan đến tôn giáo; hƣớng dẫn việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo. Nhà nƣớc thực hiện giao đất, công nhận quyền sử dụng đất theo hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất đối với đất tơn giáo. Chính quyền các cấp xem xét, giải quyết nhà, đất của tơn giáo theo đúng chính sách pháp luật, phù hợp với thực tiễn, quan tâm nhu cầu chính đáng về cơ sở thờ tự, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo xây dựng, sửa chữa nâng cấp hàng nghìn cơ sở thờ tự đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng tơn giáo của quần chúng nhân dân, giao và công nhận hàng trăm héc ta đất cho các tổ chức tơn giáo theo hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất để xây dựng cơ sở thờ tự.
Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà, đất và cơ sở tôn giáo đã chuyển giao cho chính quyền sử dụng đƣợc xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành; với những trƣờng hợp nhà, đất do tôn giáo đã hiến, tặng có văn bản xác nhận thì khơng đặt vấn đề trả lại. Đến ngày 31/12/2015, cả nƣớc có 18.071 ha đất tín ngƣỡng, tơn giáo (trong đó đất tơn giáo là 11.720 ha), đã cấp 19.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đạt 81,1% diện tích đất cơ sở tơn giáo, tín ngƣỡng cần cấp. Ban Tơn giáo Chính phủ đã chủ trì phối hợp với các bộ ngành liên quan và các địa phƣơng nhằm giải quyết dứt điểm một số vụ việc khiếu kiện liên quan đến tôn giáo kéo dài và có tính chất phức tạp. Các tỉnh, thành phố đã chỉ đạo các ngành liên quan rà soát, phân loại các khiếu kiện liên quan đến tôn giáo; xây dựng kế hoạch giải quyết cụ thể đối với từng vụ việc; tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động tôn
giáo, phát hiện và xử lý những trƣờng hợp vi phạm trong lĩnh vực đất đai, xây sửa cơ sở thờ tự, sinh hoạt tôn giáo...
Tuy nhiên, công tác giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về nhà đất liên quan đến tơn giáo cịn nhiều bất cập, khó có thể giải quyết dứt điểm, cần phải rà soát, nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh các quy định cho phù hợp với tình hình, nhu cầu đất đai cơ sở thờ tự tiếp tục gia tăng nhanh cùng với sự phát triển về số lƣợng chức sắc, tín đồ tơn giáo hiện nay. Theo báo cáo của các tỉnh, thành ủy còn 502 địa điểm đất, cơ sở thờ tự liên quan đến tơn giáo có tranh chấp, khiếu kiện, trong đó có 11 vụ việc khiếu kiện, khiếu nại liên quan đến đất đai tôn giáo kéo dài, phức tạp, chƣa giải quyết đƣợc.
Các bộ, ngành liên quan và các địa phƣơng đã chủ động đấu tranh phản bác các nhận định, đánh giá và những thơng tin sai lệch về tình hình tự do tơn giáo, tín ngƣỡng ở Việt Nam. Tham gia đối thoại thẳng thắn, kịp thời đấu tranh phản bác các báo cáo nhân quyền thƣờng niên của Bộ Ngoại giao Mỹ, của Ủy ban tự do tôn giáo quốc tế Mỹ, một số nƣớc phƣơng Tây và một số tổ chức quốc tế về nhân quyền có nêu về tình hình tơn giáo ở Việt Nam. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh với các hoạt động hậu thuẫn số đối tƣợng chống đối về tôn giáo (Vận động không trao các giải thƣởng về nhân quyền nhƣ giải Nobel Hồ bình, giải Helman Hellmets (của một số tổ chức NGO ở Mỹ), giải thƣởng nhân quyền Gwangjyu (của tổ chức nhân quyền Hàn Quốc). Tại các diễn đàn quốc tế, nhất là tại Hội đồng nhân quyền LHQ, Việt Nam khơng cịn nằm trong số các nƣớc bị chỉ trích về tơn giáo. Trong báo cáo tình hình tự do tơn giáo quốc tế 2017 của Bộ Ngoại giao Mỹ, Việt Nam đƣợc xem là một ví dụ điển hình nổi bật nhất trong việc cải thiện quyền tự do tôn giáo trong năm qua. Những thành tựu của công tác đối ngoại tôn giáo là kết quả thực hiện chủ trƣơng, chính sách tơn giáo đúng đắn của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam, tạo đồng thuận xã hội, quy tụ kiều bào có tín ngƣỡng, tơn giáo đoàn kết bảo vệ Tổ quốc, phản bác lại luận điệu của các thế lực thù địch tuyên tuyền, xun tạc chủ trƣơng chính sách tơn giáo của Việt Nam nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc, đoàn kết các tôn giáo.
3.2.2.2. Về thanh tra, kiểm tra hoạt động tơn giáo
Mục đích kiểm tra nhằm đánh giá tình hình tơn giáo, cơng tác tơn giáo ở địa phƣơng; những mặt đã làm đƣợc, những khó khăn hạn chế; kinh nghiệm trong
công tác tôn giáo…v.v. Qua đó, cùng với chính quyền địa phƣơng tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc tại cơ sở, đồng thời định hƣớng, đề xuất một số giải pháp trong công tác QLNN về tôn giáo thời gian tiếp theo cũng nhƣ để tổng hợp, báo cáo đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng và đúng quy định của pháp luật. Nội dung kiểm tra: nắm bắt tình hình tơn giáo ở cơ sở; công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, các văn bản liên quan đến tôn giáo; công tác quản lý, hƣớng dẫn, giải quyết các nhu cầu sinh hoạt tơn giáo; việc thực hiện bộ thủ tục hành chính về tơn giáo ở cấp xã; việc bố trí cán bộ làm cơng tác tôn giáo tại địa phƣơng và nhiều nội dung quan trọng khác…
Đối với hướng dẫn và quản lý các giáo sĩ và các tổ chức tôn giáo trong hoạt động quốc tế các tôn giáo.
Đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo, trong việc giao lƣu với tổ chức tơn giáo nƣớc ngồi theo hệ thống mà tổ chức tơn giáo đó là thành viên trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau:
Sinh hoạt tôn giáo thuần tuý, trao đổi giáo lý, thuyết giảng, cầu nguyện cho hồ bình,...(Cơng giáo: cứ 5 năm một lần các giám mục đi ADLIMINA (Roma) viếng mộ Hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô; hoặc 2 năm một lần các giáo sĩ và một số tín đồ tham dự Hội nghị Giới trẻ...).
Xét duyệt cho các giáo sĩ và các tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động tôn giáo trong khu vực và thế giới (dự hội nghị, hội thảo,..) với các tín đồ Hồi giáo có thể là đi hành hƣơng Mecca, thi đọc kinh Coran.
Các nhân vật tôn giáo đƣợc xét cho đi học nâng cao trình độ khi các tơn giáo có u cầu (đào tạo linh mục chủ yếu tại Pháp; thạc sĩ, tiến sĩ Phật học chủ yếu tại ấn Độ và Trung Quốc, ...).
Xét duyệt cho các đồn vào: các cá nhân, tổ chức tơn giáo trao đổi thăm viếng các tổ chức tôn giáo tƣơng ứng hợp pháp tại Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam. Tạo điều kiện và bảo đảm cho khách thực hiện đúng chƣơng trình sắp xếp của ta theo quy định của pháp luật và qua đó có thể thấy rõ chính sách tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của Nhà nƣớc ta trong thời kỳ mở cửa, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.
Đối với các cơ quan, tổ chức làm công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo.
Để làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đối ngoại các tôn giáo, không chỉ phối hợp với các cơ quan ban, ngành trong nƣớc mà cần thiết phải có sự học hỏi trao đổi các cơ quan làm công tác quản lý tôn giáo các nƣớc, Ban Tơn giáo của Chính phủ đã có sự phối hợp đối với một số các cơ quan tƣơng ứng về công tác tôn giáo tại một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới qua việc trao đổi đoàn, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm và tăng cƣờng hợp tác.