I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734
4.2. Quan điểm và phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam.
hoạt động tôn giáo ở Việt Nam.
4.2.1. Quan điểm
Tín ngƣỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng, theo hoặc khơng theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khn khổ pháp luật, bình đẳng trƣớc pháp luật.
Thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết toàn dân tộc; đoàn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những ngƣời có cơng với Tổ quốc và Nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín ngƣỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động
trái pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là điểm tƣơng đồng để gắn bó đồng bào các tơn giáo với sự nghiệp chung. Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngƣỡng, tơn giáo đều có quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc; thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào tôn giáo.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các cấp, các ngành, các địa bàn. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm cơng tác tơn giáo có trách nhiệm trực tiếp, cần đƣợc củng cố và kiện tồn. Cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với các tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng tôn giáo.
Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận đƣợc hoạt động theo pháp luật và đƣợc pháp luật bảo hộ, đƣợc hoạt động tôn giáo, mở trƣờng đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tơn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.Việc theo đạo, truyền đạo cũng nhƣ mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không đƣợc lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng đƣợc ép buộc ngƣời dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, ngƣời truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Đổi mới quan điểm, chính sách đối với tơn giáo phải gắn chặt với việc từng bƣớc hồn thiện chính sách, luật pháp tơn giáo, quản lý hoạt động tôn giáo bằng luật pháp. Trên cơ sở đổi mới về phƣơng pháp luận, về tái nhận thức đối với tơn giáo, Nhà nƣớc phải kịp thời thể chế hóa bằng văn bản luật pháp, bởi đây là
các trụ cột căn bản của công tác tôn giáo. Trong điều kiện mở rộng dân chủ, mỗi khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo, các cơ quan quản lý phải biết lắng nghe, tiếp thu những góp ý của các tơn giáo để điều chỉnh cho phù hợp. Văn bản luật pháp về tơn giáo phải thể hiện đƣợc quan điểm, chính sách tơn giáo đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc, Hiến pháp và các văn bản luật có liên quan, đồng thời phải tƣơng thích với luật pháp quốc tế, điều chỉnh lĩnh vực hoạt động tôn giáo và quyền con ngƣời, nhất là những công ƣớc mà Việt Nam ký kết và gia nhập.
Trong quá trình hồn thiện, các cơ quan chức năng cần tiến hành hội thảo xin ý kiến đóng góp của chức sắc, nhà tu hành, trí thức tơn giáo. Mọi đóng góp của họ đều đƣợc lắng nghe, nghiên cứu nếu thấy hợp lý và đúng đắn phải đƣợc bổ sung vào văn bản.