Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 97 - 105)

I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734

3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế

Một là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tơn giáo cịn thiếu. Thể hiện rõ nhất là: chủ trƣơng của Đảng đã rõ, xong việc thể chế

hóa thành luật pháp và chính sách tơn giáo cịn chậm, gây lúng túng cho địa phƣơng trong giải quyết các vụ việc phát sinh ở cơ sở nhƣ: giải quyết vấn đề đất đai liên quan đến tơn giáo; hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo; sinh hoạt tôn giáo của ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam; về chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo…

Hiện một số địa phƣơng chƣa phân biệt rõ sự khác nhau giữa “đăng ký hoạt động tôn giáo” với “đăng ký sinh hoạt tơn giáo” hoặc có sự vận dụng khác nhau ở một số địa phƣơng khi xem xét việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử trong tơn giáo, có nơi u cầu tổ chức tơn giáo phải đăng ký với

cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trƣớc khi thực hiện, có nơi hƣớng dẫn ngƣợc lại; có địa phƣơng yêu cầu khi đƣợc phong chức phải qua trƣờng đào tạo của tôn giáo, ngƣợc lại có địa phƣơng lại khơng...

Pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo cịn thiếu các biện pháp chế tài, vì chế tài là một biện pháp cần thiết để các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng khi có vi phạm pháp luật. Điều này thể hiện ở chỗ: Trong lĩnh vực tôn giáo, nếu các tổ chức, tín đồ các tơn giáo; các cơ quan thực thi quản lý nhà nƣớc về tôn giáo cũng nhƣ mọi tổ chức, cá nhân nếu vi phạm, thì cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sẽ có biện pháp xử lý, trừng trị. Tuy nhiên, cho đến nay, các văn bản trực tiếp điều chỉnh lĩnh vực tơn giáo lại chƣa có biện pháp này.

Hệ thống điều chỉnh, hƣớng dẫn pháp luật về tôn giáo của Nhà nƣớc cịn thiếu, việc cụ thể hóa các chính sách của nhà nƣớc ở địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn. Trong một thời gian dài ở nƣớc ta công tác nghiên cứu khoa học về vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là sau khi có Nghị quyết số 24 đƣợc ban hành thì cơng tác nghiên cứu đã đƣợc đẩy mạnh hơn. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống pháp luật về tơn giáo đang trong quá trình soạn thảo, hình thành nên chƣa bao quát hết đƣợc một số nội dung hoạt động của tơn giáo. Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo và Nghị định hƣớng dẫn thi hành có nhiều điểm mới, song thời gian triển khai mới đƣợc thực hiện nên một số địa phƣơng còn lúng túng trong tổ chức thực hiện [10].

Việc cụ thể hóa chính sách về tơn giáo của nhà nƣớc trên địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣ: trình độ dân trí của quần chúng tín đồ, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế; cơng tác tun truyền chƣa phong phú và phù hợp với trình độ và tâm lý của tín đồ là ngƣời dân tộc, do đó cũng ảnh hƣởng đến việc tiếp thu các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc nói chung và chính sách về tơn giáo nói riêng.

Hai là, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và đội ngũ cán bộ làm công tác tơn giáo cịn bất cập, cán bộ làm công tác tôn giáo chưa đáp ứng yêu cầu. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về tơn giáo các cấp có nhiều điểm chƣa phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Còn tồn tại nhận thức cơ quan quản lý nhà nƣớc về tôn giáo chỉ là Ban tôn giáo các cấp, dẫn đến việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về tơn giáo bị bó hẹp, hạn chế, yếu kém. Công tác tham mƣu trong quản lý nhà nƣớc về

tôn giáo bao gồm quản lý nhà nƣớc đối với lễ hội tín ngƣỡng, quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nhiều địa phƣơng thực hiện chƣa tốt. Sự phân công trách nhiệm giữa các cấp, các ngành thiếu cụ thể dẫn đến hiện tƣợng chồng chéo hoặc đùn đẩy trong tổ chức thực hiện. Chế độ thơng tin, báo cáo về tình hình tơn giáo thực hiện chƣa đầy đủ.

Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về lĩnh vực tơn giáo, tín ngƣỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành còn chậm. Việc phối hợp giữa các cấp, các ngành xử lý các vấn đề phát sinh trong tôn giáo, liên quan đến các hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội cịn thiếu đồng bộ.

Chất lƣợng đội ngũ CBCC làm công tác tơn giáo cịn nhiều hạn chế, giảm dần theo từng cấp, xuống đến cấp cơ sở về cơ bản năng lực chuyên môn chƣa đáp ứng yêu cầu công việc.

Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng và quy hoạch cán bộ làm công tác tôn giáo chưa được chú trọng đúng mức. Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi

dƣỡng và quy hoạch cán bộ đối với đội ngũ CBCC làm công tác tôn giáo đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Xong thực tế vẫn còn nhiều bất cập, trên thực tế, mỗi loại cơng chức và mỗi loại chức danh có nhu cầu ĐTBD khác nhau. Cũng là nội dung lý luận chính trị, nhƣng cơng chức tác nghiệp cần đƣợc bồi dƣỡng ở mức độ khác với CBCC làm QLNN về tôn giáo, đối với đội ngũ này ngoài lý luận chung giống nhƣ các công chức khác cần đƣợc ĐTBD các kiến thức liên quan đến phong tục, tập quán, kinh nghiệm, các tình huống phức tạp, mối quan hệ với từng loại hình tơn giáo....

Về chính sách, chế độ ĐTBD đối với CBCC làm cơng tác tơn giáo tuy có nhƣng chƣa khuyến khích CBCC tham gia tích cực vào học tập, bồi dƣỡng: hệ thống QLNN về đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức chƣa đƣợc chú trọng, hệ thống các cơ sở đào tạo chƣa đƣợc nâng cấp, việc củng cố nội dung, chƣơng trình, giáo trình cịn thiếu tính cập nhật và đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.

Hiện nay, việc đánh giá ĐTBD mới chỉ dừng lại ở việc thống kê số lƣợt CBCC tham gia học. Đối với mỗi CBCC khi kết thúc khóa học chỉ cần báo cáo kết quả bằng tấm bằng (hoặc chứng chỉ, chứng nhận). Công tác đánh giá sau ĐTBD hầu nhƣ bỏ ngỏ. Sẽ là khiếm khuyết nếu chỉ đánh giá CBCC chỉ dựa theo

trình độ đƣợc “ghi” trên hồ sơ với những tấm bằng, chứng chỉ mà không đánh giá theo năng lực thực thi công vụ.

Theo thống kê trên (bảng 3.2, 3.3, 3.4) thì trong tổng số CBCC cấp tỉnh là 699 ngƣời, trong đó số cán bộ đƣợc đào tạo tƣơng đối cơ bản về công tác tôn giáo (tức là có bằng về chun ngành tơn giáo) là 42 ngƣời, chiếm 6,1%; số cán bộ nắm vững về nghiệp vụ công tác tôn giáo. CBCC đƣợc bồi dƣỡng là 329 ngƣời, chiếm 47%. Nhƣ vậy, số CBCC đƣợc ĐTBD cơ bản về cơng tác tơn giáo cịn hạn chế, điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xây dựng các văn bản. Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về tơn giáo đối với CBCC và tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, nhân sĩ các tôn giáo trong phạm vi quản lý của tỉnh còn hạn chế.

Đối với cấp huyện, quận, hiện chúng ta có 1364 CBCC làm cơng tác tơn giáo thì có 43 ngƣời đã đƣợc đào tạo cơ bản, chuyên nghiệp về nghiệp vụ tôn giáo chiếm 3,15% và 573 ngƣời đƣợc bồi dƣỡng về công tác tôn giáo chiếm 42%. Nhƣ vậy, việc ĐTBD cán bộ công chức làm cơng tác tơn giáo cấp huyện, quận cịn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Đối với cấp xã: hiện có 8160 CBCC làm cơng tác tơn giáo, trong đó số ngƣời đƣợc đào tạo bài bản về công tác tôn giáo là 02 ngƣời chiếm 0,02 %, số ngƣời đƣợc bồi dƣỡng công tác tôn giáo là 1877 ngƣời, chiếm 23%. Nhƣ vậy, cấp xã là cấp chính quyền địa phƣơng cơ sở trực tiếp làm công tác quản lý nhà nƣớc về tơn giáo thì tỷ lệ đƣợc đào tạo bồi dƣỡng về công tác tôn giáo lại cịn rất ít.

Hiện nay, hệ thống quản lý nhà nƣớc về tôn giáo đã trải rộng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, nhƣng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ quan tôn giáo từ cấp tỉnh đến cấp huyện chƣa đƣợc đào tạo bài bản, nếu có cũng chỉ là đào tạo cao cấp, cử nhân chính trị hoặc các chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học-xã hội, số tốt nghiệp chun ngành tơn giáo học cịn ít. Trong khi đó, những ngƣời đứng đầu các cơ sở tôn giáo thƣờng đƣợc trang bị rất kỹ về lý luận cơ bản, họ đƣợc đào tạo về nhiều lĩnh vực, nhất là tâm lý con ngƣời, họ còn tạo đƣợc sự thu hút từ ngoại hình, giọng nói. Vì thế, hiện đang phổ biến tình trạng ngƣời làm cơng tác tơn giáo nhƣng lại ngại tiếp xúc với những ngƣời đứng đầu cơ sở tơn giáo. Có nơi, vì ngại va chạm lại làm ngơ khi có những biểu hiện hoạt động tôn giáo không đúng quy định của pháp luật. Trong khi các thế lực phản động, những kẻ

cơ hội chính trị thì chỉ rình chờ những cái cớ rất nhỏ trong lĩnh vực tôn giáo để suy diễn hoặc nâng quan điểm để thực hiện ý đồ chính trị là chống phá Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam.

Trong cơng tác quy hoạch cán bộ tơn giáo cịn tồn tại, thể hiện ở các mặt nhƣ: ĐTBD chƣa có quy hoạch, khơng xây dựng kế hoạch, đào tạo không đúng ngƣời, bồi dƣỡng chƣa thực sự gắn với sử dụng. Số CBCC đƣợc bồi dƣỡng tuy nhiều, nhƣng số nợ tiêu chuẩn vẫn còn khá lớn. Cán bộ đƣợc cử đi học chƣa đúng đối tƣợng, chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phƣơng, các cơ quan, đơn vị, công tác chiêu sinh, mở lớp còn nặng về số lƣợng chƣa quan tâm đến chất lƣợng; việc đào tạo thiên về ngạch bậc, ít gắn với bố trí sử dụng hợp lý. Dẫn đến tình trạng đào tạo tràn lan, phân tán, khơng hiệu quả, lãng phí thời gian, lãng phí ngân sách của Nhà nƣớc.

Công tác quy hoạch chƣa chú trọng đến việc đôn đốc, kiểm tra công tác quy hoạch của cơ quan cấp dƣới, chƣa thật sự coi đây là nội dung quan trọng, các đơn vị cấp dƣới chƣa thực hiện đồng bộ công tác quy hoạch, kế hoạch ĐTBD và bổ nhiệm đề bạt cán bộ. Một số cấp ủy, tổ chức Đảng và cán bộ lãnh đạo chƣa tích cực chủ động trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTBD cán bộ công chức chƣa rõ ràng, cịn có sự phân tán, chồng chéo.

Bốn là, cơng tác thanh tra, kiểm tra cịn ít hoặc có nơi cũng thanh tra, kiểm tra xong là làm cho có hoặc thanh tra, kiểm tra xong để đó… Thực tế hiện nay ở

địa phƣơng cơ sở rất nhiều lĩnh vực liên quan đến hoạt động tôn giáo cân đƣợc thanh tra, kiểm tra, đó là: cơng tác trùng tu, sửa chữa xây dựng cơ sở thờ tự ở một số cơ sở chƣa đƣợc thanh tra, kiểm tra, nên có nơi tổ chức tơn giáo khi xây dựng đã không làm đầy đủ các thủ tục pháp lý mới xảy ra tình trang xây dựng khơng xin phép hoặc có xin phép xong làm lại khơng đúng với nội dung đã xin phép.

Chính quyền cấp xã cịn bng lỏng trong công tác QLNN không tiến hành thanh tra, kiểm tra kịp thời, nhất là lĩnh vực đất đai, xây dựng cơ sở thờ tự của các tôn giáo dẫn đến khi các vụ việc đƣợc thực hiện mới phát hiện để xử lý nhƣng gặp rất nhiều khó khăn do sự việc đã xảy ra rồi. Trong khi đó, việc phát hiện, uốn nắn, ngăn chặn việc làm đó của chính quyền cơ sở chƣa sâu sát, thiếu cƣơng quyết và việc hƣớng dẫn cho đối tƣợng cũng chƣa kịp thời, còn nhiều hạn chế…

3.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế

Một là, một số cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, cơ quan, ban ngành chức năng và một bộ phận cán bộ đảng viên nhận thức chƣa đầy đủ về chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về tôn giáo và cơng tác tơn giáo trong tình hình hiện nay, nên thiếu quan tâm chỉ đạo thực hiện. Công tác vận động quần chúng và xây dựng lực lƣợng cốt cán trong các tơn giáo cịn thiếu thƣờng xun, liên tục, làm theo chiến dịch, phong trào chƣa đi sâu nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng của đồng bào các tín đồ tơn giáo. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ đảng viên có thành kiến nặng nề, có tƣ tƣởng phân biệt đối xử với tơn giáo; chỉ nhìn thấy những tiêu cực, hạn chế mà khơng nhìn thấy mặt tích cực của tơn giáo. Những bất cập trong nhận thức nhƣ vậy là nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo hiện nay.

Hai là, Công tác quản lý nhà nƣớc về tơn giáo cịn chậm đổi mới, thiếu đồng bộ, cá biệt có nơi cịn bng lỏng quản lý, dẫn tới có nới cịn sảy ra tình trạng tơn giáo lấn lƣớt chính quyền. Cơng tác phối hợp giữa các cơ quan Trung ƣơng với địa phƣơng và giữa các địa phƣơng với nhau cịn thiếu đồng bộ. Trong quá trình QLNN đối với hoạt động tơn giáo vẫn thiếu chặt chẽ, cịn xảy ra tình trạng trốn tránh trách nhiệm và đùn đẩy công việc cho nhau của các cơ quan quản lý. Ngồi ra, phải kể đến chế độ thơng tin báo cáo của một số đơn vị còn chậm so với thời gian quy định, nội dung báo cáo còn sơ sài, chƣa kịp thời, làm ảnh hƣởng tới việc chỉ đạo điều hành và công tác tham mƣu đề xuất tổng hợp báo cáo cáo tình hình. Cá biệt, có đơn vị cịn thực hiện khơng tốt chế độ thông tin báo cáo theo quy định.

Ba là, một số chủ trƣơng, chính sách về tơn giáo cịn chƣa đồng bộ và kịp thời, gây lúng túng cho địa phƣơng cơ sở, trong quá trình xử lý, nhƣ : quản lý các cơ sở tín ngƣỡng (đình, đền, am, miếu, nhà thờ họ); các hoạt động tín ngƣỡng; giải quyết vấn đề đất đai tôn giáo; hoạt động xã hội, nhân đạo của các tôn giáo; địa điểm sinh hoạt tơn giáo của ngƣời nƣớc ngồi tại Việt nam; chế tài xử lý các vi phạm trong hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo…

Bốn là, hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về tơn giáo chƣa có sự thống nhất, nhất là cơ sở nơi thì giao cho MTTQ, nơi thì giao cho cơ quan văn hoá, có nơi lại

giao cho Văn phịng theo dõi tham mƣu. Bên cạnh đó trình độ cán bộ làm cơng tác tơn giáo cũng nhƣ trang thiết bị cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của cơ quan làm công tác QLNN đối với tơn giáo cịn bất cập. Đại đa số cán bộ làm công tác tôn giáo hiện nay là trái ngành, trái nghề, hầu hết chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, chuyên sâu về công tác tôn giáo.

Năm là, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo chƣa đƣợc quan tâm đúng mức . Quyết định số 174/QĐ-TTg, ngày 9/2/2017 về việc phê duyệt “Đề án bồi dƣỡng cán bộ , công chức làm công tác tôn giáo giai đoạn 2017-2020”. Theo Đề án, đối tƣợng đƣợc đào tạo là công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo ở Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, gồm: Ban Tơn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ; Ban (Phịng) Tơn giáo thuộc Sở Nội vụ; Phòng Nội vụ, trong khi đó cán bộ trực tiếp làm cơng tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo ở cơ sở xã, phƣờng, thị trấn lại chƣa đƣợc chú trọng, quy định cụ thể.

Sáu là, công tác đối ngoại tơn giáo quản lý cịn chƣa chặt chẽ, nhiều kẽ hở để các tôn giáo lợi dụng, các thế lực thù địch thuận lợi để móc nối, xâm nhập chống phá Đảng và Nhà nƣớc ta. Thực tế cho thấy những năm qua với chủ trƣơng đối ngoại rộng mở đa phƣơng hóa, đa dạng hóa của Đảng và Nhà nƣớc ta, các tôn giáo đã mở rộng và tăng cƣờng đối ngoại, xong bộ máy quản lý hành chính Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 97 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)