Đặc điểm tôn giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 39)

2.1.2.1. Đặc điểm tôn giáo nói chung

Một là, tôn giáo là sản phẩm của sự phát triển xã hội ở một trình độ nhất

định. Đó là sự phản ánh mang tính chất hƣ ảo thế giới hiện thực, do đó nó có xu hƣớng thoát ly hiện thực, hƣớng tới một thế giới siêu nhiên, một thế giới của cải thiện nhƣ là sự phủ định đối với thế giới hiện thực đầy đau khổ. Do tôn giáo ln gắn với xã hội nên nó ln có xu hƣớng nhập thế và thế tục hóa với mức độ này hoặc mức độ khác.

Hai là, tôn giáo là thế giới của tâm linh, nó vơ hình và mờ ảo, nhƣng mang

tính chất vơ thức, bản năng gần nhƣ loại trừ cái lí tính, cái khoa học. Tuy nhiên, trƣớc sự phát triển của khoa học và sự trƣởng thành lí tính của con ngƣời, các tơn giáo lại muốn thích nghi điều hòa với khoa học, lợi dụng khoa học để chứng minh cho tôn giáo. Đây cũng là mâu thuẫn phức tạp của sự phát triển thế giới tinh thần của con ngƣời.

Ba là, tôn giáo là một lĩnh vực thể hiện quyền lực của thần thánh muốn

thoát khỏi quyền lực của xã hội, nhƣng trên thực tế tôn giáo luôn gắn với xã hội, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến chính trị, xã hội. Trong bản thân mỗi tôn giáo cũng luôn chia thành hai trƣờng phái là cải cách và bảo thủ; hai trƣờng phái này vừa cùng nhau phát triển vừa đấu tranh kịch liệt với nhau. Bản thân các tôn giáo cũng có tình trạng tự phê phán, tự ý thức, tự hoàn chỉnh để phát triển phù hợp với xu thế biến đổi của xã hội.

Bốn là, tôn giáo trong bản chất ngun thủy của nó có tính nhân đạo, muốn

giải phóng tâm hồn con ngƣời khỏi sự ràng buộc của trần thế; tuy nhiên, khi hình thành ý thức tôn giáo, các thể chế và trật tự tôn giáo thì lại trói buộc con ngƣời. Tơn giáo muốn khai sáng tâm hồn con ngƣời nhƣng lại đƣa con ngƣời vào thế giới sƣơng mù, ảo ảnh; muốn giải quyết cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác bằng con đƣờng giáo hóa, rèn luyện tâm linh, tu dƣỡng đạo đức nhƣng trong lịch sử tôn giáo đã từng xảy ra những cuộc chiến tranh tôn giáo và cũng có những tơn giáo đã từng sử dụng vũ lực, sử dụng chuyên chế đối với những lực lƣợng xã hội không theo ý muốn của họ.

Năm là, tôn giáo luôn muốn tồn tại vĩnh viễn, tự khẳng định mình nhƣ là

một thế giới của sự vĩnh hằng nhƣng trên thực tế tơn giáo lại là một hình thái ý thức xã hội; về mặt khách quan sự tồn tại của tôn giáo sẽ do tồn tại xã hội quyết định. Do vậy, chỉ khi xã hội phát triển đến một trình độ đặc biệt cao, khi mà ở đó khơng cịn tồn tại các điều kiện làm cho tơn giáo phát triển, thì nó sẽ tự tiêu vong.

Sáu là, tôn giáo luôn muốn phát triển theo hƣớng trở thành một quyền lực

thế giới nên nó đƣợc lan toả, truyền bá khá rộng rãi và cũng đƣợc quần chúng nhân dân ở nhiều nƣớc trên thế giới tin và đi theo một cách tự nguyện.

2.1.2.2. Đặc điểm tôn giáo Việt Nam

Tơn giáo ở Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển đa dạng, đồng thời có những nét đặc thù riêng. Có những tơn giáo đƣợc du nhập từ bên ngồi vào và có những tơn giáo nội sinh ở từng thời kỳ lịch sử, với những phƣơng thức khác nhau. Các tơn giáo du nhập có nguồn gốc từ phƣơng Đông nhƣ Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, có nguồn gốc từ phƣơng Tây nhƣ Cơng giáo, Tin lành; các tôn giáo nội sinh nhƣ Cao đài, Phật giáo Hịa Hảo...trong đó, có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tơn giáo sơ khai thờ đa thần (tín ngƣỡng dân gian), có các tơn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định, có những tơn giáo đang trong quá trình tìm kiếm đƣờng hƣớng mới cho phù hợp.

Do các tôn giáo ở Việt Nam đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển trong những bối cảnh, hoàn cảnh đa dạng và dạng thức khác nhau, nên về phƣơng diện chính trị - xã hội, các tôn giáo Việt Nam chứa đựng 6 đặc điểm rất cơ bản và quan trọng, đó là:

Một là, đại bộ phận tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam là nơng dân và xuất thân

từ nông dân. Nông dân là lực lƣợng chủ chốt của cách mạng trong khối liên minh công nông, là lớp ngƣời cần cù lao động, giản dị trong sinh hoạt, có tinh thần u thƣơng gắn bó và tính cố kết cộng đồng lớn, nhƣng trình độ dân trí chƣa cao, là đối tƣợng mà các lực lƣợng truyền giáo nhắm đến để phát triển tôn giáo, các lực lƣợng thù địch nhắm đến để kích động, lơi kéo, mua chuộc chống lại cách mạng.

Hai là, có tơn giáo chỉ có chủ yếu trong một dân tộc thiểu số, mà lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc ấy trong quá khứ có vấn đề tế nhị, nhạy cảm về mặt quốc gia hoặc lãnh thổ. Các thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề

này, kích động gây chia rẽ đồn kết dân tộc, phá hoại an ninh quốc gia (ngƣời H’ Mông theo đạo Tin lành và “Vƣơng Quốc Mông”; ngƣời Chăm theo đạo Hồi và “vƣơng quốc Chăm pa”; ngƣời Khmer Nam bộ theo Phật giáo Nam tông Khmer và vấn đề “vƣơng quốc Chân lạp”). Đây là vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia và bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc.

Ba là, các tơn giáo ở Việt Nam có đội ngũ chức sắc đông đảo về số lƣợng;

đƣợc tuyển chọn công phu từ các cộng đồng tôn giáo; đƣợc đào tạo quy mô, bài bản trong các cơ sở tơn giáo trong và ngồi nƣớc; có cuộc sống kinh tế đầy đủ và đời sống vật chất sung túc, đủ sức đáp ứng nhu cầu tơn giáo của tín đồ. Đây là lực lƣợng nòng cốt của Giáo hội quyết định tới hiện tại và tƣơng lai của tôn giáo và cũng là một đối tƣợng công tác trực tiếp của ngành quản lý nhà nƣớc về tôn giáo.

Bốn là, các tơn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi với tất cả

các tơn giáo trên thế giới trong đó có những tơn giáo có những ảnh hƣởng nhất định tới các khuynh hƣớng chính trị - xã hội của chính giới các nƣớc đó và Liên Hợp quốc (nhƣ Tin lành ở Đức, Mỹ, Hàn Quốc; Phật giáo và Thần đạo ở Nhật Bản; Hồi giáo ở Trung Đông và Bắc Phi; Công giáo ở Mỹ la tinh…).

Năm là, tuyệt đại bộ phận đồng bào các tơn giáo có lịng u nƣớc, gắn bó

với dân tộc. Phẩm chất ấy lại càng đƣợc nâng lên gấp nhiều lần kể từ khi có Đảng và đồng bào các tơn giáo đƣợc lãnh đạo, dìu dắt, hƣớng dẫn và tập hợp trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc để cùng thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là tiền đề quan trọng và là yếu tố đƣa tới thành công của công tác vận động đồng bào các tôn giáo theo Đảng thực hiện thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sự nghiệp thống nhất đất nƣớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Sáu là, tôn giáo luôn là lĩnh vực mà các thế lực thù địch với Việt Nam tìm cách khai thác, lợi dụng để chống lại cách mạng Việt Nam qua mọi thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Đây là một mặt quan trọng trong chiến lƣợc diễn biến hịa bình đối với Việt Nam mà các thế lực phản động, thù địch với Việt Nam luôn nhắm tới, buộc chúng ta không ngừng nâng cao cảnh giác, thƣờng xuyên có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

2.1.2.3. Mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo

Mối quan hệ giữa nhà nƣớc và tôn giáo là quan hệ giữa hai thực thể biệt lập (điều dễ thấy nhất là nhà nƣớc đƣợc tổ chức với tƣ cách là bộ máy quyền lực trong khi các tơn giáo đƣợc tổ chức theo mơ hình giáo hội). Quan hệ giữa nhà nƣớc và tôn giáo cũng là quan hệ giữa nhà nƣớc với một tổ chức xã hội, bởi vì tơn giáo cũng là một lực lƣợng xã hội có tổ chức; mối quan hệ này phải đƣợc xác lập trên một số quy tắc rõ ràng theo luật lệ và luật pháp của từng nƣớc. Trong lịch sử tồn tại và phát triển, tơn giáo có ảnh hƣởng khá sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc; tơn giáo với vai trị tham gia thực hiện nhiều chức năng đối với xã hội vừa mang những ƣu điểm vừa có những hạn chế tiêu cực. Quan hệ nhà nƣớc với tôn giáo, cần xem xét ở những khía cạnh khác nhau nhƣ:

Một là, quan hệ ở khía cạnh quản lý, Nhà nƣớc là chủ thể quản lý, Tôn

giáo là đối tƣợng quản lý, Nhà nƣớc có quyền đặt ra yêu cầu, nội dung và thực hiện các phƣơng thức quản lý theo chủ quan vì mục tiêu của nhà nƣớc. Những quy định của Nhà nƣớc đặt ra không đi ngƣợc với lợi ích tơn giáo.

Hai là, quan hệ ở khía cạnh quyền lực, Nhà nƣớc đóng vai trị thế quyền

(công dân phải thực hiện theo luật pháp); tơn giáo đóng vai trị thần quyền (tín đồ thực hiện hoạt động theo đức tin và giới luật tôn giáo). Trong quốc gia có tơn giáo vừa là cơng dân thực hiện luật pháp của nhà nƣớc, vừa là tín đồ thực hiện đức tin và giới luật tơn giáo. Vậy thì luật pháp nhà nƣớc với giới luật và niềm tin tôn giáo phải cân đối sao cho khơng phủ định nhau, hài hịa với nhau thì đất nƣớc mới ổn định.

Ba là, quan hệ ở khía cạnh khoa học, Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xây dựng

và thực hiện QLNN trên cơ sở khoa học, triết lý duy vật, trong khi Tơn giáo thực hành tín ngƣỡng trên đức tin tôn giáo, không gắn với khoa học (số đông là duy tâm, ngoại trừ Phật giáo). Vậy thì điều chỉnh QLNN với tơn giáo nhƣ thế nào cho phù hợp, tơn trọng tín ngƣỡng tơn giáo mà không làm ảnh hƣởng tới mục tiêu quản lý.

Bốn là, quan hệ ở góc độ kinh tế: cơng dân với Nhà nƣớc có nghĩa vụ đóng

thuế theo lao động và thu nhập. Tín đồ với một số tơn giáo (có khoán niêm liễm nghĩa vụ trong năm nhƣ Tin Lành,…) đóng góp là tự nguyện tùy tâm. Sự khác

biệt này tạo nên tâm lý và quan hệ khá khác nhau trong một số con ngƣời đối với nhà nƣớc và đối với tôn giáo mà họ tin theo. Ở nhiều nƣớc tổ chức, tín đồ tơn giáo cịn phải đóng thuế về hoạt động tơn giáo cho nhà nƣớc nhƣ Pháp,...

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam đã có những chuyển đổi quan trọng từ nhận thức đến chính sách đối với tơn giáo. Trƣớc khi tiến hành công cuộc đổi mới, nhìn nhận về tơn giáo cịn nặng về góc độ chính trị và xã hội; trong đó, góc nhìn chính trị chủ yếu cho rằng, các tôn giáo dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng nhƣ một công cụ để hoạt động chống phá Nhà nƣớc Việt Nam; góc nhìn xã hội lại đánh giá tơn giáo ở góc độ tiêu cực, cho rằng, hoạt động tơn giáo mang nặng tính “bn thần, bán thánh”. Làm cho quần chúng tín đồ mê muội, thiếu ý chí, nghị lực vƣơn lên trong cuộc sống, Sở dĩ nhƣ vậy là do các thế lực thù địch luôn nuôi dƣỡng mƣu đồ lợi dụng vấn đề tôn giáo để hoạt động chống phá Nhà nƣớc Việt Nam.

2.1.2.4. Tín ngưỡng và tơn giáo

Theo Điều 2 Luật Tín ngƣỡng, Tơn giáo thì: Tín ngƣỡng là niềm tin của con ngƣời đƣợc thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng [75]. Cơ sở tín ngƣỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngƣỡng của cộng đồng nhƣ đình, đền, miếu, nhà thờ họ và những cơ sở tƣơng tự khác [75].

Các tơn giáo thƣờng hoạt động có tổ chức, nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhất định. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo đƣợc tổ chức theo một cơ cấu nhất định đƣợc Nhà nƣớc công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo [ 75].

Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đƣờng, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo. Đây là nơi để hoạt động tơn giáo đƣợc duy trì và phát triển.

Trong các hoạt động trên, việc phân tích ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động hành đạo cũng chỉ là tƣơng đối, có khơng ít trƣờng hợp trong hoạt động hành đạo có hoạt động truyền đạo.

2.1.2.5. Hoạt động tôn giáo

Theo Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo, tại Điều 2 quy định: “hoạt động tín ngƣỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tƣợng linh thiêng; tƣởng niệm và tơn

vinh ngƣời có cơng với đất nƣớc, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội; Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo” [75 ].

Theo quy định trên thì hoạt động tơn giáo gồm 3 nội dung:

Thứ nhất, hoạt động truyền bá tôn giáo: Truyền bá giáo lý, giáo luật (còn gọi là truyền đạo) là việc tuyên truyền những quan niệm, lý lẽ về vũ trụ, về nhân sinh, những hành vi phải tuân phục vào lịch sử của tôn giáo. Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tơn giáo của tín đồ đƣợc củng cố, luật lệ của tơn giáo đƣợc các tín đồ thực hiện. Cịn ngƣời chƣa phải là tín đồ, hoạt động truyền đạo có vai trị dẫn dắt xây dựng niềm tin và trở thành ngƣời theo tôn giáo. Vậy, hoạt động truyền đạo chính là để củng cố và phát triển tín đồ. Việc truyền đạo phải tuân thủ các quy định của pháp luật nhƣ: Tổ chức truyền đạo phải là tổ chức đƣợc Nhà nƣớc công nhận, ngƣời truyền đạo phải là giáo sỹ hợp pháp, tổ chức của ngƣời truyền đạo phải là tổ chức hợp pháp, phƣơng tiện truyền đạo phải đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận, nội dung và phƣơng pháp truyền đạo phải đúng với giáo lý của tơn giáo đó.

Thứ hai, sinh hoạt tơn giáo: Thực hành giáo luật, nghi lễ (cịn gọi là hành đạo) là hoạt động của tín đồ, chức sắc nhà tu hành tơn giáo thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt những quy định, phép tắc, thỏa mãn đức tin tôn giáo của cá nhân hay cộng đồng tín đồ [75].

Thứ ba, quản lý tổ chức của tơn giáo: Hoạt động quản lý hành chính đạo các Giáo hội tôn giáo thực hiện các quy định của giáo luật, thực hiện hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo, đảm bảo duy trì trật tự, hoạt động trong tổ chức tơn giáo.

Hoạt động quản lý tổ chức của tôn giáo nhằm thực hiện quy định của giáo luật, thực hiện Hiến chƣơng, Điều lệ của tổ chức tơn giáo, đảm bảo duy trì trật tự hoạt động trong tổ chức tôn giáo.

Trong các hoạt động trên, việc phân định ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động hành đạo cũng chỉ là tƣơng đối, có khơng ít trƣờng hợp trong hoạt động hành đạo có hoạt động truyền đạo.

Nhƣ vậy, ta thấy ngƣời tơn giáo có hai phần: con ngƣời tơn giáo và con ngƣời xã hội. Những sinh hoạt tôn giáo thuần túy thƣờng thể hiện ở phần thứ

nhất, đây là điểm khác biệt với nhũng ngƣời không theo đạo. Trong xã hội hiện đại ngày nay tôn giáo không tách rời xã hội. Xã hội hiện đại đã xây dựng đƣợc những chuẩn mực hài hồ với các hoạt động tơn giáo. Thậm chí xã hội rất cần sự tham gia của các tổ chức tôn giáo vào nhiều hoạt động xã hội. Nhiều tổ chức tơn giáo là thành viên Mặt trận, vì thế việc tham gia giám sát, phản biện xã hội của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)