Giá trị tham khảo cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 63)

Một là, phải có sự nhận thức đúng đắn, thống nhất về đường lối, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong tình hình mới. Đây là một bài

học kinh nghiệm hết sức quan trọng dẫn đến những thành tựu trong công tác QLNN về hoạt động tôn giáo trong những năm vừa qua. Kinh nghiệm thấy rằng, phải có sự nhận thức đúng đắn đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với tơn giáo, thì cơng tác QLNN về hoạt động tơn giáo mới có hiệu quả. Bởi vì hệ thống chính trị nói chung và đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo nói riêng có nắm vững và nhận thức đúng đắn thì mới thực hiện đúng, có hiệu quả và biết đƣợc những sơ hở, thiếu sót trong cơng tác QLNN về hoạt động tơn giáo. Đồng thời qua đó cũng nâng cao sự thống nhất quan điểm, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị về cơng tác tơn giáo.

Hai là, phải có kế hoạch, chiến lược đối với công tác QLNN về hoạt động tôn giáo phù hợp với địa phương. Bƣớc vào những năm đầu của thế kỷ XXI, các tôn giáo đã đề ra chiến lƣợc phát triển của mình, trong đó các tơn giáo lớn nhƣ Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo đều chọn Châu Á là địa bàn trọng điểm truyền giáo.

Trong thời gian qua, công tác QLNN về hoạt động tôn giáo đạt đƣợc những kết quả quan trọng là do Đảng và Nhà nƣớc đã kịp thời đề ra kế hoạch, xây dựng chiến lƣợc đối với công tác QLNN về hoạt động tôn giáo. Đã đề ra kế hoạch quản lý hoạt động đối với từng tôn giáo trên địa bàn. Để các hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh đi vào nền nếp và ổn định, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã có các văn bản quy định QLNN đối với hoạt động đền, chùa và các hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo trên địa bàn. Vì vậy, trong những năm vừa qua, nhìn chung hoạt động tơn giáo trên địa bàn các tỉnh, thành phố ổn định, khơng có vấn đề gì phát sinh, nổi cộm lớn. Quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo tin tƣởng vào đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, yên tâm hành đạo trong qui định của pháp luật và phấn khởi tham gia vào các phong trào xây dựng quê hƣơng đất nƣớc do địa phƣơng phát động.

Ba là, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Thực tiễn ở nƣớc ta cho thấy, ở địa phƣơng nào, cơ sở

nào đầu tƣ nhiều cho bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo thì có nhiều thành cơng trong QLNN đối với hoạt động tơn giáo. Ngƣợc lại, ở đâu ít coi trọng tới cơng tác này thì gặp nhiều khó khăn, hạn chế về cơng tác quản tôn giáo. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với tôn giáo, trong những

và đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo, qua đó đáp ứng đƣợc u cầu cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Điều đó đƣợc thể hiện qua sự quan tâm cả về số lƣợng và chất lƣợng của tổ chức và cán bộ làm tôn giáo.

Về số lƣợng, đến nay ngoài các cơ quan làm công tác tôn giáo chuyên trách nhƣ ban tôn giáo, phịng tơn giáo thì phải kể đến Ban Dân vận từ tỉnh đến cơ sở, cơ quan An ninh, các tổ chức chính trị-xã hội, đối với các xã, phƣờng, thị trấn có đơng tín đồ tơn giáo thì đều có cán bộ làm cơng tác tơn giáo theo chế độ kiêm nhiệm.

Bốn là, sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành trong công tác vận động quần chúng tín đồ phải gắn với công tác chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào, nhất là vùng đồng bào có đạo. Công tác QLNN đối với

hoạt động tôn giáo là một mặt rất quan trọng của công tác tôn giáo, do đó địi hỏi phải phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị mới đạt hiệu quả.

Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã quan tâm chỉ đạo công tác phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo. Đặc biệt các cơ quan đã gắn công tác này với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào vùng tơn giáo, cụ thể nhƣ: 1) Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn phối hợp với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các huyện thuộc vùng tôn giáo tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho đồng bào; 2) Ngành Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Mặt trận tổ quốc đẩy mạnh cuộc vận động “Xây dựng gia đình, thơn bản văn hóa, làng văn hóa”, “Tồn dân đồn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cƣ” trong vùng đồng bào theo đạo; 3) Sở Y tế phối hợp với Uỷ ban Dân số - Gia đình và Trẻ em các huyện triển khai công tác tăng cƣờng cơ sở vật chất và chăm sóc sức khỏe cho đồng bào… Các đoàn thể vùng giáo cũng thơng qua chƣơng trình hoạt động của mình, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, tích cực thu hút hội viên, đoàn viên tham gia các hoạt động xã hội nhằm xây dựng quê hƣơng đất nƣớc, từ đó đã tăng cƣờng thắt chặt đồn kết tình làng nghĩa xóm.

Năm là, xử lý tình huống tơn giáo phải thơng qua công tác vận động quần chúng và tranh thủ đội ngũ cốt cán tơn giáo. Biểu dương kịp thời những tín đồ tích cực, đồng thời xử lý kiên quyết đúng pháp luật đối với những hoạt động tôn giáo trái phép.

Quần chúng tín đồ các tơn giáo là một bộ phận quần chúng của Đảng, một phần lực lƣợng cách mạng Việt Nam. Vận động quần chúng có đạo và đội ngũ cốt cán tôn giáo là việc làm quan trọng trong việc xử lý các tình huống tơn giáo phức tạp nảy sinh. Làm tốt công tác vận động quần chúng tín đồ, quan tâm chăm lo, phát triển đời sống vật chất, tinh thần, tơn trọng quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của đồng bào, động viên họ hăng hái thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, sống “tốt đời, đẹp đạo” thì các tình huống tơn giáo phức tạp nhƣ tranh chấp đất đai cơ sở thờ tự, mâu thuẫn trong nội bộ tơn giáo có thể phát sinh thành điểm nóng xã hội… đều đƣợc giải quyết hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tôn giáo là một thực thể xã hội xuất hiện sớm trong lịch sử lồi ngƣời, có nguồn gốc hình thành, phát triển và ảnh hƣởng đến đời sống chính trị, văn hoá, xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia và trên tồn thế giới. Tín ngƣỡng tơn giáo là một nhu cầu tinh thần của nhân dân, nhƣng tôn giáo với tƣ cách là một thực thể xã hội, là một lĩnh vực của đời sống xã hội thì tơn giáo cũng phải đƣợc nhà nƣớc có chủ quyền quản lý nhƣ quản lý các lĩnh vực khác. Vấn đề quản lý nhà nƣớc về tôn giáo là một yêu cầu khách quan, cần thiết, bởi chỉ có đƣợc quản lý thì hoạt động tơn giáo mới thực sự diễn ra bình thƣờng, quan hệ giữa các tơn giáo, giữa các tín đồ mới thực sự bình đẳng, quyền tự do theo hoặc khơng theo tôn giáo nào của công dân mới đƣợc đảm bảo và tôn giáo không bị lợi dụng để nhằm mục đích chính trị hay ý đồ xấu.

Chƣơng này, tác giả đã hệ thống hóa lý luận liên quan QLNN đối với các hoạt động tôn giáo nhƣ: Luận án làm rõ một số khái niệm có liên quan (Tôn giáo; Quan hệ giữa nhà nƣớc và tôn giáo, QLNN đối với tôn giáo, hoạt động tôn giáo, QLNN, QLNN đối với các hoạt động tôn giáo); Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo (yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan); Nội dung, nguyên tắc, phƣơng thức QLNN đối với hoạt động tôn giáo, kinh nghiệm QLNN đối với hoạt động tôn giáo một số nƣớc và giá trị tham khảo cho Việt Nam. Đây là cơ sở, nền tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trong Chƣơng 3.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)